Danh mục

Báo cáo: Sự đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Núi Chúa

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 15.09 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vườn quốc gia núi Chúa thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Giáp với tỉnh Khánh Hòa. Tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, với 6 kiểu rừng chính. Hệ thực vật: 1265 loài thực vật bậc cao có mặt trên cạn, có 1405 loài nằm trong 85 bộ, 147 họ và 596 chi thuộc 7 ngành thực vật khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sự đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Núi Chúa1. Nguyễn Thị Thu Thảo2. Nguyễn Thị Tuyết Trinh3. Nguyễn Thị Diệu Linh4. Nguyễn Thị Duyên5. Trần Thị Thúy Kiều6. Bùi Thị Mộng Nghi7. Lê Thị Mỹ Ngọc8. Nguyễn Thị Khánh Hòa9. Phạm Thị Thùy DươngNỘI DUNG CHÍNH:Vườn quốc gia Núi Chúa thuộc huyện Ninh Hải,tỉnh Ninh Thuận, giáp với tỉnh Khánh Hòa.Khu vực Núi Chúa có ba mặt giáp biển. Ngay phíabắc là phần dưới của vịnh Cam Ranh thuộc xã CamLập thành phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, Phíađông và nam là biển Đông với các xã Vĩnh Hải vàNhơn Hải thuộc huyện Ninh hải. Phía nam là đầmNại, phía tây giới hạn bằng chính quốc lộ 1A.Tọa độ: 11°35 - 11°48N, 109°04 - 109°14 EThành lập năm 2003 theoQuyết định số134/2003/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ. Tổng diện tích tự nhiênlà 29.865 ha, gồm diệntích trên đất liền 22.513ha, phần biển 7.352 ha,với một quần thể núinằm ven biển gọi chunglà Núi Chúa.Thành phần dân tộc chủ yếu của các dân cư ở đâylà người Kinh, Chăm và Gia Rai.Địa hình chia cắt mạnh bởi khe suối lớn, có độdốc lớn, thấp dần về cả 4 phía. Khí hậu nơi đâykhô hạn nhất tỉnh Ninh Thuận và cả nước. Lượngmưa trung bình năm dưới 800mm, mùa mưa đếnchậm và rất ngắn thường chỉ có 3 tháng mưa, bắtđầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 11. Mùa khôhạn kéo dài tới tháng 9, trong đó có 4 tháng hạn và2 tháng kiệt.Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, với 6 kiểurừng chính Hệ thực vật: 1.265 loài thực vật bậc cao có mặt trêncạn, có 1.405 loài nằm trong 85 bộ, 147 họ và 596 chithuộc 7 ngành thực vật khác Hệ động vật rừng Vườn Quốc gia Núi Chúa có 306loài thuộc 89 họ của 29 bộ.=>khu hệ động, thực vật của Vườn có thể được xemnhư một vườn động, thực vật tự nhiên rộng lớn vớinhững cánh rừng khô hạn độc đáo của Việt Nam.Tài nguyên biển: Rạn san hô: tại Núi Chúa được xem là phong phú, đadạng nhất về hình thái và cấu trúc so với các vùng biểnkhác. VQGNC là một trong những bãi đẻ lớn của quần thểrùa biển hiếm hoi còn lại ven bờ ở Việt Nam như: Rùaxanh-Chelonia mydas, Đồi mồi-Eretmochelysimbricata và Đồi mồi dưa-Lepidochelys olivacea. Mộtsố loài khác bao gồm Trai Tai tượng Tridacnasquamosa và Tridacna crocea, và ốc Đụn (Trochusniloticus) Vườn quốc gia Núi Chúa với độ chênh gần 1.000 mét từ mặtbiển đến đỉnh núi cao nhất, các hệ sinh thái ở đây được phân bổthành sáu kiểu rừng tương ứng với sáu tầng bậc độ cao, tạo ranhiều tập đoàn sinh vật quần tụ phong phú, đa dạng đầy kỳ thú. Núi Chúa là vườn quốc gia độc nhất nước ta có cả ba hệ sinhthái:Hệ sinh thái rừng xanhHệ sinh thái rừng khô hạnHệ sinh thái biển liền kề Hệsinhtháirừngxanh Cây cối phát triển xanh tốt quanh năm Nhiều chủng loại phong phú, đa dạng sinh học cao Khá nhiều thực vật thân thảo, cây bụi và động vật: thú, lưỡng thê, bò sát sinh sống Đa số là các loại cây bụi, cây gai, thường mọc liên kết thành từng mảng lớn. Những tán lá mọc dày rậm hàng mét, phía trên như có ai tỉa xén thành những mặt khá bằng phẳngHìnhảnhnúiĐáVáchvàsuốiLồÔHệsinhtháirừngkhôhạn Vườn quốc gia Núi Chúa được mệnh danh là rừng khô hạn độc đáo nhất ở VN Khí hậu và môi trường hệt những vùng bán hoang mạc thường gặp ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha hay Algeria Những trảng xương rồng chạy dài và xuất hiện nhiều trên các triền đồi. Đặc điểm của rừng khô hạn ở đây chính là các loại cây rừng có gai, thân cây nhiều hơn lá. Chủ yếu là cây bụi, cây gai, thường mọc liên kết thành từng mảng lớn. những tán lá mọc dày rậm hàng mét ở độ cao 150-800m.Những cây bụi bám rễ cheo leo trên sườn núi khô hạn Vẫn có những tàn cây giơ xương khô héo nhưng đó thường là những cây mọc riêng lẻ, và thực tế là không chết hẳn mà sẽ lại xanh tươi trong những khi điều kiện khí hậu thuận lợi. Mặc dù thân cây chỉ to bằng cườm tay, nhưng tuổi đời của nó khoảng 40 – 50 năm. Đặc biệt nơi đây có một vùng toàn mai, chủ yếu là loài hồng mai có màu đỏ nhạt, loài này hút chất dinh dưỡng từ lòng đất khô cạn, vào mùa xuân hoa nở đỏ rực cả một góc núi. Hồngmai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: