Báo cáo: Sự kế thừa
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 52.21 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự kế thừa là một chế định trong luật quốc tế và là một vấn đề quan trọngtrong sinh hoạt quốc tế hiện nay. Đời sống quốc tế đã và đang đặt ra những vấnđề mới về sự kế thừa mà trước đây thực tế không xuất hiện. Kế thừa không chỉliên quan tới một quốc gia riêng biệt mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với rấtnhiều quốc gia trên thế giới. Tại kỳ họp XVI của Đại hội đồng LHQ đã thôngqua nghị quyết về việc đưa vấn đề kế thừa vào danh mục những vấn đề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sự kế thừa MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUÝ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀICHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA I. Khái niệm và giải thích một số thuật ngữ 1. Các điều ước quốc tế điều chỉnh 2. SỰ KẾ THỪA QUỐC GIA DO KẾT QUẢ CỦA GIẢI II. PHÓNG DÂN TỘC Vấn đề kế thừa quốc gia sau khi giả phóng dân tộc 1. Ví dụ tiêu biểu 2. III. KẾ THỪA QUỐC GIA SAU CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.Khái quát chung về tình hình kế thừa quốc gia sau cáchmang xã hội 2.Một số quốc gia trên thế giới áp dụng kế thừa quốc gia saucách mạng xã hội IV. SỰ KẾ THỪA QUỐC GIA KHI MỘT QUỐC GIATÁCH THÀNH NHIỀU QUỐC GIA. 1. Vấn đề đặt ra khi một quốc gia tách ra thành nhiều quốcgia • Kế thừa quốc gia khi Liên bang tách thành quốc gia đ ộc lập • Kế thừa quốc gia khi một bộ phận của quốc gia tách thành quốc gia độc lập. 2. Một số ví dụ về việc tách quốc gia thành nhiều quốc gia V. SỰ KẾ THỪA QUỐC GIA SAU KHI HỢP NHẤT, SÁPNHẬP 1. Hợp nhất 2. Sáp nhậpCHƯƠNG II VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA CỦA VIỆTNAM TỪ SAU THẾ KỶ XX ĐẾN ĐÂY Sự kế thừa quốc gia sau khi Việt Nam giành được độc lập vào I. năm 1945 Sự kế thừa quốc gia sau khi giải phóng miền Nam thống nhất II. đất nước năm 1975 Lời mở đầuSự kế thừa là một chế định trong luật quốc tế và là m ột vấn đ ề quan tr ọngtrong sinh hoạt quốc tế hiện nay. Đời sống quốc tế đã và đang đặt ra nh ững v ấnđề mới về sự kế thừa mà trước đây thực tế không xuất hiện. Kế thừa không chỉliên quan tới một quốc gia riêng biệt mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với rấtnhiều quốc gia trên thế giới. Tại kỳ họp XVI của Đại hội đồng LHQ đã thôngqua nghị quyết về việc đưa vấn đề kế thừa vào danh mục nh ững v ấn đ ề tr ướcmắt cần pháp điển hóa.Trong lý luận cũng như trong thực tiễn luật pháp quốc tế, vấn đề kế th ừa baogồm một số bộ phận khá phức tạp và thường làm phát sinh nhiều cuộc tranhluận sôi nổi, nhiều phần của vấn đề đến nay vẫn chưa đ ược gi ải quy ết dứtkhoát. Chế định kế thừa bao gồm kế thừa chính phủ, kế thừa của t ổ ch ức qu ốctế, kế thừa quốc gia, trong đó bộ phận quan trọng nhất được nghiên cứu là sựkế thừa của quốc gia. Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ nghiên cứu vấn đề kế thừa của quốcgia trong luật quốc tế hiện đại. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:-Với sự nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi mong muốn giúp cho những aimuốn tìm hiểu về vấn đề kế thừa quốc gia trong môn học Luật quốc tế cócái nhìn bao quát và toàn diện hơn vấn đề này. Để từ đó hiểu được sự cầnthiết như thế nào trong việc kế thừa qua sự phân tích về các nước đã ápdụng chế định kế thừa. • Phân tích và làm rõ các vấn đề liên quan giúp các nhà lập pháp hoàn thiện vấn đề này hơn. • Đồng thời qua sự nghiên cứu tìm tòi tài liệu và phân tich các tài liệu đã tìm được, thì hơn ai hết chúng tôi đã tự trang bị, bổ sung cho mình một lượng kiến thức không nhỏ về “vấn đề kế thừa quốc gia” nhằm hoàn thiện khối kiến thức cho môn hoc Luật quốc tế để chuẩn bị cho các kì thi cuối kì và có thể vận dụng tốt những kiến thức đó phục vụ cho công việc sau này. Bên cạnh đó cũng giúp bản thân tự rèn luyện các kĩ năng tìm kiếm, chọn chọc tài liệu và đăc biệt là kĩ năng viết bài luận phục vụ cho các đề tài tiếp theo.CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ KẾ THỪAQUỐC GIA I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA. 1.Khái niệm và giải thích một số thuật ngữ: Kế thừa : theo từ điển Từ và Ngữ tiếng Việt của GS.Nguy ễn Lân thì k ếnghĩa là kết nối, thừa nghĩa là tiếp theo. Vì vậy, k ế th ừa có nghĩa là th ừa h ưởngnhững gì mà chủ thể trước để lại cho thế hệ sau. Cần phân biệt kế thừa vớithừa kế trong luật dân sự, thừa kế là sự dịch chuy ển tài s ản t ừ ng ười ch ết sangngười sống. Quốc gia: cho tới thời điểm hiện nay, chưa có định nghĩa th ống nh ất trênbình diện quốc tế về quốc gia. Tuy vậy, có nh ững tiêu chí đ ược th ừa nh ận r ộngrãi hiện nay được quy định ở điều 1, Công ước Montevideo 1993 về quyền vànghĩa vụ quốc gia thì một thực thể được coi là quốc gia theo pháp lu ật qu ốc t ếphải có bốn yếu tố cơ bản sau: dân cư thường xuyên, lãnh thổ được xác định,chính phủ, năng lực tham gia vào các quan hệ với các ch ủ th ể qu ốc t ế khác.( Giáo trình luật quốc tế ĐH luật quốc gia Hà Nội) Trong khoa học luật quốc tế đã có nhiều định nghĩa không hoàn toàn gi ốngnhau về sự kế thừa trong luật quốc tế. Trong hai Công ước Viên về quyền kếthừa của quốc gia do Ủy ban luật quốc tế của LHQ so ạn th ảo và v ừa đ ược kýkết mới đây, có định nghĩa: “Sự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để ch ỉ sự thay thế của quốcgia này cho một quốc gia khác trong việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Sự kế thừa MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUÝ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀICHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA I. Khái niệm và giải thích một số thuật ngữ 1. Các điều ước quốc tế điều chỉnh 2. SỰ KẾ THỪA QUỐC GIA DO KẾT QUẢ CỦA GIẢI II. PHÓNG DÂN TỘC Vấn đề kế thừa quốc gia sau khi giả phóng dân tộc 1. Ví dụ tiêu biểu 2. III. KẾ THỪA QUỐC GIA SAU CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.Khái quát chung về tình hình kế thừa quốc gia sau cáchmang xã hội 2.Một số quốc gia trên thế giới áp dụng kế thừa quốc gia saucách mạng xã hội IV. SỰ KẾ THỪA QUỐC GIA KHI MỘT QUỐC GIATÁCH THÀNH NHIỀU QUỐC GIA. 1. Vấn đề đặt ra khi một quốc gia tách ra thành nhiều quốcgia • Kế thừa quốc gia khi Liên bang tách thành quốc gia đ ộc lập • Kế thừa quốc gia khi một bộ phận của quốc gia tách thành quốc gia độc lập. 2. Một số ví dụ về việc tách quốc gia thành nhiều quốc gia V. SỰ KẾ THỪA QUỐC GIA SAU KHI HỢP NHẤT, SÁPNHẬP 1. Hợp nhất 2. Sáp nhậpCHƯƠNG II VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA CỦA VIỆTNAM TỪ SAU THẾ KỶ XX ĐẾN ĐÂY Sự kế thừa quốc gia sau khi Việt Nam giành được độc lập vào I. năm 1945 Sự kế thừa quốc gia sau khi giải phóng miền Nam thống nhất II. đất nước năm 1975 Lời mở đầuSự kế thừa là một chế định trong luật quốc tế và là m ột vấn đ ề quan tr ọngtrong sinh hoạt quốc tế hiện nay. Đời sống quốc tế đã và đang đặt ra nh ững v ấnđề mới về sự kế thừa mà trước đây thực tế không xuất hiện. Kế thừa không chỉliên quan tới một quốc gia riêng biệt mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với rấtnhiều quốc gia trên thế giới. Tại kỳ họp XVI của Đại hội đồng LHQ đã thôngqua nghị quyết về việc đưa vấn đề kế thừa vào danh mục nh ững v ấn đ ề tr ướcmắt cần pháp điển hóa.Trong lý luận cũng như trong thực tiễn luật pháp quốc tế, vấn đề kế th ừa baogồm một số bộ phận khá phức tạp và thường làm phát sinh nhiều cuộc tranhluận sôi nổi, nhiều phần của vấn đề đến nay vẫn chưa đ ược gi ải quy ết dứtkhoát. Chế định kế thừa bao gồm kế thừa chính phủ, kế thừa của t ổ ch ức qu ốctế, kế thừa quốc gia, trong đó bộ phận quan trọng nhất được nghiên cứu là sựkế thừa của quốc gia. Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ nghiên cứu vấn đề kế thừa của quốcgia trong luật quốc tế hiện đại. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:-Với sự nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi mong muốn giúp cho những aimuốn tìm hiểu về vấn đề kế thừa quốc gia trong môn học Luật quốc tế cócái nhìn bao quát và toàn diện hơn vấn đề này. Để từ đó hiểu được sự cầnthiết như thế nào trong việc kế thừa qua sự phân tích về các nước đã ápdụng chế định kế thừa. • Phân tích và làm rõ các vấn đề liên quan giúp các nhà lập pháp hoàn thiện vấn đề này hơn. • Đồng thời qua sự nghiên cứu tìm tòi tài liệu và phân tich các tài liệu đã tìm được, thì hơn ai hết chúng tôi đã tự trang bị, bổ sung cho mình một lượng kiến thức không nhỏ về “vấn đề kế thừa quốc gia” nhằm hoàn thiện khối kiến thức cho môn hoc Luật quốc tế để chuẩn bị cho các kì thi cuối kì và có thể vận dụng tốt những kiến thức đó phục vụ cho công việc sau này. Bên cạnh đó cũng giúp bản thân tự rèn luyện các kĩ năng tìm kiếm, chọn chọc tài liệu và đăc biệt là kĩ năng viết bài luận phục vụ cho các đề tài tiếp theo.CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ KẾ THỪAQUỐC GIA I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA. 1.Khái niệm và giải thích một số thuật ngữ: Kế thừa : theo từ điển Từ và Ngữ tiếng Việt của GS.Nguy ễn Lân thì k ếnghĩa là kết nối, thừa nghĩa là tiếp theo. Vì vậy, k ế th ừa có nghĩa là th ừa h ưởngnhững gì mà chủ thể trước để lại cho thế hệ sau. Cần phân biệt kế thừa vớithừa kế trong luật dân sự, thừa kế là sự dịch chuy ển tài s ản t ừ ng ười ch ết sangngười sống. Quốc gia: cho tới thời điểm hiện nay, chưa có định nghĩa th ống nh ất trênbình diện quốc tế về quốc gia. Tuy vậy, có nh ững tiêu chí đ ược th ừa nh ận r ộngrãi hiện nay được quy định ở điều 1, Công ước Montevideo 1993 về quyền vànghĩa vụ quốc gia thì một thực thể được coi là quốc gia theo pháp lu ật qu ốc t ếphải có bốn yếu tố cơ bản sau: dân cư thường xuyên, lãnh thổ được xác định,chính phủ, năng lực tham gia vào các quan hệ với các ch ủ th ể qu ốc t ế khác.( Giáo trình luật quốc tế ĐH luật quốc gia Hà Nội) Trong khoa học luật quốc tế đã có nhiều định nghĩa không hoàn toàn gi ốngnhau về sự kế thừa trong luật quốc tế. Trong hai Công ước Viên về quyền kếthừa của quốc gia do Ủy ban luật quốc tế của LHQ so ạn th ảo và v ừa đ ược kýkết mới đây, có định nghĩa: “Sự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để ch ỉ sự thay thế của quốcgia này cho một quốc gia khác trong việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa tài liệu lịch sử luật quốc tế sự kế thừa quốc gia lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0