Báo cáo thí nghiệm về sức bền vật liệu
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu các giai đoạn của biểu đồ P- ΔL, ý nghĩa thực tiễn của từng giai đoạnBiểu đồ mối quan hệ giữa P –ΔL của thép gồm 3 giai đoạn:- Giai đoạn 1( 0 -) :Quan hệ giữa P và ΔL là quan hệ tuyến tính, giai đoạn nàygọi là giai đoạn đàn hồi. Đây là giai đoạn làm việc chủ yếu của vật liệu, ngườikĩ sư cần tính toán phù hợp để vật liệu làm việc ở giai đàn hồi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thí nghiệm về sức bền vật liệu TrangMỤC LỤC 1Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP 2Bài2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG 5Bài3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP 7Bài4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG 8Bài 5: THÍ NGHIỆM UỐN THÉP XÂY DỰNG 9Bài 6: XÁC ĐỊNH MODULE ĐÀN HỒI CỦA THÉP 10Bài 7: XÁC ĐỊNH MODULE CHỐNG TRƯỢT CỦA THÉP 11Phụ lục: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 12 Bài 1 : THÍ NGHIỆM KÉO THÉP1.7 Kết quả thí nghiệm a. Chiều dài tính toán sau khi đứt ; độ giãn dài tương đối Hình dạng mẫu sau khi đứt (đã chấp lại ):SVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 1 x = 15 mm L0 /3 = 100/3 mm Chiều dài tính toán sau khi đứt (L1); độ giãn dài tương đối (δ)Trường hợp x ≤ L0 /3 & (N-n) chẵn (Trường hợp 2) N n LAB(mm) LBC(mm) L1(mm) L0(mm) δ(%) 10 2 28 40 108 100 8Độ co thắt tỉ đối (ψ) d0(mm) F0(mm2) d1(mm) F1(mm2) F-F0(mm2) Ψ(%) 10 78,5 6,1 29,2 49,3 62,8 c.Giới hạn chảy (σc ) và giới hạn bền (σb) d0(mm) F0(mm2) Pc (kN) σc (MPa) Pb(kN) σb (MPa) 10 78,5 16,96 216,05 36,82 469,04 d.Vẽ lại biểu đồ P-∆LSVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 2 Hình 1.1 Quan hệ (P-) v (σ) khi kéo thép lý thuyếte. Nêu các giai đoạn của biểu đồ P- ΔL, ý nghĩa thực tiễn của từng giai đoạn Biểu đồ mối quan hệ giữa P –ΔL của thép gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1( 0 -) :Quan hệ giữa P và ΔL là quan h ệ tuy ến tính, giai đo ạn nàygọi là giai đoạn đàn hồi. Đây là giai đoạn làm vi ệc ch ủ y ếu c ủa v ật li ệu, ng ườikĩ sư cần tính toán phù hợp để vật liệu làm việc ở giai đàn hồi này. - Giai đoạn 2 ( -) : Quan hệ giữa P và ΔL không còn là quan hệ tuy ến tính nữa.Lúc này P tăng chậm nhưng thép biến dạng nhanh, tức là ΔL biến dạng nhanh.Giai đoạn này gọi là giai đoạn chảy dẻo. Trong giai đoạn này, n ếu d ỡ t ải, s ẽ cómột phần biến dạng được hồi phục ( biến dạng đàn h ồi) và một ph ần bi ếndạng còn tồn tại (biến dạng dẻo). Nguyên nhân gây biến dạng dẻo là sự trượtmạng tinh thể. Vật liệu làm trong trạng thái đàn hồi - dẻo. - Giai đoạn 3 ( -): Lúc này lực kéo tiếp tục tăng đ ến khi m ẫu thép th ắt l ại vàđứt. Giai đoạn này gọi là giai đoạn bền. Người ta thường ứng dụng trong việcrèn thép, tăng độ biến dạng ΔLsau > ΔLbđ , tạo nên ΔLdư . Rèn nên dao, rựa, cuốc,… có độ cứng hơn vật liệu ban đầu.1.8 Nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệma. Dạng biểu đồ P-∆LSVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 3 ∆L Hình 1.2 Quan hệ (P-) v (σ) khi kéo thép khi thí nghiệm Biểu đồ kéo các mẫu thực tế phù hợp với lý thuyết đã học, l ực kéo c ủa théplớn, thép chịu kéo tốt.b. Nêu một số tính chất cơ học của thép (vật liệu dẻo) • Trọng lượng nhẹ hơn đa số kết cấu chịu lực khác. • Do hàm lượng C trong thép chiếm < 2,06 % nên thép có tính d ẻo cao nhưng độ cứng thấp. • Giới hạn chảy và giới hạn bền và giới hạn đàn hồi của thép lớn. • Khả năng chịu kéo, uốn lớn • Cường độ chịu lực cao Công trình làm bằng thép có khả năng chịu tải khá lớn. Bài 2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG2.7 Kết quả thí nghiệm d0(mm) F0(mm2) Pb.k (kN) σb (MPa) 15 176,6 27,33 154,762.8 Nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệma. Nhận xét dạng biểu đồ P-∆L Đồ thị P-∆L lí thuyết và thực nghiệm giống nhau gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn đàn hồi, P và ∆L quan h ệ tuy ến tính.Tuy v ật liệu không có giai đoạn đàn hồi nhưng ta cũng có th ể qui ước trong một giới hạn nào đấy và xem rằng ứng suất trong thanh chưa vượt quá giới hạn đó thì quan hệ giữa P và ∆L là tuyến tính. Giai đoạn 2: Mẫu đứt khi P đạt Pb mà không có giai đoạn chảy dẻo.SVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 4 p ∆L Hình 2.1 Quan hệ (P-) và (σ) khi kéo gangb. Nêu tính chất cơ học của gang (vật liệu giòn ); so sánh với tính ch ất c ơ h ọccủa thép (vật liệu dẻo); Tính chất cơ học của gang (vật liệu giòn ): • Do hàm lượng C trong gang chiếm > 2,1% nên gang có độ cứng cao nhưng độ dẻo thấp; tính giòn cao. • Điểm nóng chảy thấp, độ chả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thí nghiệm về sức bền vật liệu TrangMỤC LỤC 1Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP 2Bài2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG 5Bài3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP 7Bài4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG 8Bài 5: THÍ NGHIỆM UỐN THÉP XÂY DỰNG 9Bài 6: XÁC ĐỊNH MODULE ĐÀN HỒI CỦA THÉP 10Bài 7: XÁC ĐỊNH MODULE CHỐNG TRƯỢT CỦA THÉP 11Phụ lục: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 12 Bài 1 : THÍ NGHIỆM KÉO THÉP1.7 Kết quả thí nghiệm a. Chiều dài tính toán sau khi đứt ; độ giãn dài tương đối Hình dạng mẫu sau khi đứt (đã chấp lại ):SVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 1 x = 15 mm L0 /3 = 100/3 mm Chiều dài tính toán sau khi đứt (L1); độ giãn dài tương đối (δ)Trường hợp x ≤ L0 /3 & (N-n) chẵn (Trường hợp 2) N n LAB(mm) LBC(mm) L1(mm) L0(mm) δ(%) 10 2 28 40 108 100 8Độ co thắt tỉ đối (ψ) d0(mm) F0(mm2) d1(mm) F1(mm2) F-F0(mm2) Ψ(%) 10 78,5 6,1 29,2 49,3 62,8 c.Giới hạn chảy (σc ) và giới hạn bền (σb) d0(mm) F0(mm2) Pc (kN) σc (MPa) Pb(kN) σb (MPa) 10 78,5 16,96 216,05 36,82 469,04 d.Vẽ lại biểu đồ P-∆LSVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 2 Hình 1.1 Quan hệ (P-) v (σ) khi kéo thép lý thuyếte. Nêu các giai đoạn của biểu đồ P- ΔL, ý nghĩa thực tiễn của từng giai đoạn Biểu đồ mối quan hệ giữa P –ΔL của thép gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1( 0 -) :Quan hệ giữa P và ΔL là quan h ệ tuy ến tính, giai đo ạn nàygọi là giai đoạn đàn hồi. Đây là giai đoạn làm vi ệc ch ủ y ếu c ủa v ật li ệu, ng ườikĩ sư cần tính toán phù hợp để vật liệu làm việc ở giai đàn hồi này. - Giai đoạn 2 ( -) : Quan hệ giữa P và ΔL không còn là quan hệ tuy ến tính nữa.Lúc này P tăng chậm nhưng thép biến dạng nhanh, tức là ΔL biến dạng nhanh.Giai đoạn này gọi là giai đoạn chảy dẻo. Trong giai đoạn này, n ếu d ỡ t ải, s ẽ cómột phần biến dạng được hồi phục ( biến dạng đàn h ồi) và một ph ần bi ếndạng còn tồn tại (biến dạng dẻo). Nguyên nhân gây biến dạng dẻo là sự trượtmạng tinh thể. Vật liệu làm trong trạng thái đàn hồi - dẻo. - Giai đoạn 3 ( -): Lúc này lực kéo tiếp tục tăng đ ến khi m ẫu thép th ắt l ại vàđứt. Giai đoạn này gọi là giai đoạn bền. Người ta thường ứng dụng trong việcrèn thép, tăng độ biến dạng ΔLsau > ΔLbđ , tạo nên ΔLdư . Rèn nên dao, rựa, cuốc,… có độ cứng hơn vật liệu ban đầu.1.8 Nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệma. Dạng biểu đồ P-∆LSVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 3 ∆L Hình 1.2 Quan hệ (P-) v (σ) khi kéo thép khi thí nghiệm Biểu đồ kéo các mẫu thực tế phù hợp với lý thuyết đã học, l ực kéo c ủa théplớn, thép chịu kéo tốt.b. Nêu một số tính chất cơ học của thép (vật liệu dẻo) • Trọng lượng nhẹ hơn đa số kết cấu chịu lực khác. • Do hàm lượng C trong thép chiếm < 2,06 % nên thép có tính d ẻo cao nhưng độ cứng thấp. • Giới hạn chảy và giới hạn bền và giới hạn đàn hồi của thép lớn. • Khả năng chịu kéo, uốn lớn • Cường độ chịu lực cao Công trình làm bằng thép có khả năng chịu tải khá lớn. Bài 2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG2.7 Kết quả thí nghiệm d0(mm) F0(mm2) Pb.k (kN) σb (MPa) 15 176,6 27,33 154,762.8 Nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệma. Nhận xét dạng biểu đồ P-∆L Đồ thị P-∆L lí thuyết và thực nghiệm giống nhau gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn đàn hồi, P và ∆L quan h ệ tuy ến tính.Tuy v ật liệu không có giai đoạn đàn hồi nhưng ta cũng có th ể qui ước trong một giới hạn nào đấy và xem rằng ứng suất trong thanh chưa vượt quá giới hạn đó thì quan hệ giữa P và ∆L là tuyến tính. Giai đoạn 2: Mẫu đứt khi P đạt Pb mà không có giai đoạn chảy dẻo.SVTH: Lê Tấn Thích_1151160213 Trang 4 p ∆L Hình 2.1 Quan hệ (P-) và (σ) khi kéo gangb. Nêu tính chất cơ học của gang (vật liệu giòn ); so sánh với tính ch ất c ơ h ọccủa thép (vật liệu dẻo); Tính chất cơ học của gang (vật liệu giòn ): • Do hàm lượng C trong gang chiếm > 2,1% nên gang có độ cứng cao nhưng độ dẻo thấp; tính giòn cao. • Điểm nóng chảy thấp, độ chả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức Bền Vật Liệu Thiết bị kéo Mẫu thép xây dựng đường kính thanh thép thép xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 513 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 81 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 71 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 49 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 42 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 40 0 0 -
52 trang 38 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 37 0 0 -
25 trang 36 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
18 trang 35 0 0