Báo cáo: Thị trường khoai tây 4/2008
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 441.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, khoai tây là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 trên thế giới. Loại cây này đượcngười Pháp mang đến Việt Nam hơn 100 năm trước đây. Sản xuất khoai tây tại Việt Namphát triển mạnh nhất vào những năm 1979, 1980 sau đó giảm dần. Nhu cầu về khoai tây cũngnhư việc sản xuất loại cây này, bắt đầu phát triển mạnh mẽ trở lại từ năm 1998. Đến nay,cây khoai tây ở Việt Nam có diện tích 35.000-37.000 ha và sản lượng 420.000-450.000 tấn,đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu trong nước. Nhu cầu về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thị trường khoai tây 4/2008 Dự án hỗ trợ phát triển khoai tây Gtz tại Việt Trung tâm Thông tin Phát triển NNNT Nam BÁO CÁO: THỊ TRƯỜNG KHOAI TÂY THÁNG 4/2008Giới thiệu chungHiện nay, khoai tây là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 trên th ế gi ới. Lo ại cây này đ ượcngười Pháp mang đến Việt Nam hơn 100 năm trước đây. S ản xu ất khoai tây t ại Vi ệt Namphát triển mạnh nhất vào những năm 1979, 1980 sau đó gi ảm dần. Nhu c ầu v ề khoai tây cũngnhư việc sản xuất loại cây này, bắt đầu phát triển mạnh m ẽ trở lại từ năm 1998. Đến nay,cây khoai tây ở Việt Nam có diện tích 35.000-37.000 ha và sản lượng 420.000-450.000 tấn,đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu trong nước. Nhu cầu về khoai tây cho xu ất kh ẩu đ ạtkhoảng 12.000 tấn (năm 2005), năm 2010 ước khoảng 20.000 tấn. Tuy nhiên, vấn đ ề khókhăn nhất của Việt Nam khi phát triển diện tích khoai tây lên 50.000 ha vào năm 2010 đó làgiống. Hiện nay, giống khoai tây ở trong nước mới chỉ đáp ứng 20 đến 25% nhu c ầu, số cònlại phải nhập khẩu từ Trung Quốc nên không kiểm soát được chất lượng giống. Thị trường trong nướcI.1. Tình hình sản xuất tại các địa phươngKhoai tây là sản phẩm vụ đông quan trọng, đặc biệt là ở những vùng như Đồng bằng SôngHồng và miền núi phía Bắc Việt Nam với tổng lượng sản xuất chiếm khoảng 85% sảnlượng khoai tây của Việt Nam. 15% sản lượng khoai tây còn lại được trồng quanh năm ở ĐàLạt.Vùng Đồng bằng Sông Hồng có khí hậu mùa đông, tạo ra nét khác bi ệt và l ợi th ế đ ể pháttriển khoai tây. Khoai tây ở vùng Đồng bằng Sông Hồng thường đ ược tr ồng vào v ụ đông t ừ14/10-30/11 và nguồn cung cấp khoai tây trong n ước chỉ sẵn có trong 6 tháng (t ừ tháng 12 đ ếntháng 5). Vụ đông năm 2007/2008, diện tích khoai tây tại vùng ĐBSH là 35.000 ha. Các gi ốngkhoai tây thường được sử dụng để trồng trên đất lúa chuyển đ ổi là các gi ống khoai tây ch ấtlượng cao như Diamant, Solara, KT3, KT2, KT3, Mariella, Solara...Trong các loại gi ống trên,giống KT2, KT3 thường được trồng phổ biến tại Bắc Ninh, Nam Đ ịnh, Bắc Giang... Hi ệnnay, 60% giống KT2 đang được trồng, đem lại năng suất cao. M ột số gi ống khoai tây th ươngphẩm của Trung Quốc đã dần được thay thế bằng các gi ống khoai tây Đ ức (Magia vàSonona). 1Tại Nam Định, với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã tạo ra nét khác bi ệt và l ợi th ế đ ể pháttriển khoai tây so với các vùng khác thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và các vùng khác trongcả nước. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn (dao đ ộng t ừ 80-90 ngày) nh ưng l ại chonăng suất cao, trung bình đạt 20-25 tấn/ha. Nhờ đặc tính này khoai tây đ ược l ựa ch ọn đ ểtrồng trong rất nhiều công thức luân canh đạt hiệu quả kinh t ế cao. Th ống kê c ủa t ỉnh NamĐịnh cho thấy, trong 20 công thức luân canh khác nhau thì có 15 công th ức (chi ếm 75%) có s ửdụng khoai tây. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng cho phát triển cây khoai tây tại Nam Đ ịnh khá t ốt.Hầu hết các địa phương tại Nam Định đã tập trung xây d ựng, nâng c ấp, kiên c ố hoá h ệ th ốngkênh mương phục vụ tưới tiêu. Đường giao thông nông thôn đều được nhựa hoá ho ặc bê tônghoá, các loại xe cơ giới nhỏ đến tận đầu ruộng chuyên chở vật tư, phân bón, s ản ph ẩm thuhoạch.Phát huy lợi thế trồng cây khoai tây giống KT2, KT3 và một số gi ống khoai tây Đ ức(Solara…), tại Nghiêm Xá - Quế Võ - Bắc Ninh khoai tây đã tr ở thành cây l ương th ực ch ủ l ựcmang lại thu nhập chính cho người nông dân. Diện tích trồng khoai tây t ại đây ti ếp t ục đ ượcmở rộng, Quế Võ đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu trà vụ gi ống khoai phù h ợp, đ ồng th ờigiao chỉ tiêu đến các hộ nông dân tiếp tục mở rộng di ện tích, không ch ỉ trên đ ất lúa 2 mà pháttriển ngay cả ở đất vườn. Vụ đông xuân hàng năm ở Lạng Sơn gieo trồng trên 2.500 ha khoai tây, sản l ượng đ ạt trên40.000 tấn nên tỉnh cần khoảng 2.000 tấn giống khoai tây.2. Hệ thống kho lạnh sản xuất và bảo quản khoai tây giống Hầu hết, tại các địa phương trồng, sản xuất khoai tây đều đầu tư phát tri ển hệ thống kholạnh để bảo quản khoai tây giống, nhằm chủ động nguồn giống và lưu tr ữ các gi ống khoaitây chất lượng cao vào sản xuất đại trà. Việc bảo quản khoai tây gi ống bằng kho l ạnh đãgiúp tỷ lệ hao hụt trong quá trình bảo quản giống xuống dưới 10%, tăng năng su ất thu ho ạchtừ 10% đến 15% so với trước. Việc này đã giúp các địa phương chủ động về gi ống khoai tâytrong sản xuất.Cụ thể, tại Nam Định tính đến thời điểm tháng 4/2008, có 31 kho l ạnh đ ặt t ại các h ợp tác xã,các công ty, Trung tâm giống cây trồng với công suất hàng năm bảo qu ản 1.000 – 1.200 t ấnkhoai giống.Tại Thái Bình, được sự giúp đỡ của Viện khoa học k ỹ thu ật Nông nghi ệp Vi ệt Nam, sau h ơn10 năm triển khai, đến nay Thái Bình đã xây dựng được 62 kho l ạnh b ảo qu ản khoai tâygiống, kinh phí bình quân 130 triệu đồng/kho và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thị trường khoai tây 4/2008 Dự án hỗ trợ phát triển khoai tây Gtz tại Việt Trung tâm Thông tin Phát triển NNNT Nam BÁO CÁO: THỊ TRƯỜNG KHOAI TÂY THÁNG 4/2008Giới thiệu chungHiện nay, khoai tây là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 trên th ế gi ới. Lo ại cây này đ ượcngười Pháp mang đến Việt Nam hơn 100 năm trước đây. S ản xu ất khoai tây t ại Vi ệt Namphát triển mạnh nhất vào những năm 1979, 1980 sau đó gi ảm dần. Nhu c ầu v ề khoai tây cũngnhư việc sản xuất loại cây này, bắt đầu phát triển mạnh m ẽ trở lại từ năm 1998. Đến nay,cây khoai tây ở Việt Nam có diện tích 35.000-37.000 ha và sản lượng 420.000-450.000 tấn,đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu trong nước. Nhu cầu về khoai tây cho xu ất kh ẩu đ ạtkhoảng 12.000 tấn (năm 2005), năm 2010 ước khoảng 20.000 tấn. Tuy nhiên, vấn đ ề khókhăn nhất của Việt Nam khi phát triển diện tích khoai tây lên 50.000 ha vào năm 2010 đó làgiống. Hiện nay, giống khoai tây ở trong nước mới chỉ đáp ứng 20 đến 25% nhu c ầu, số cònlại phải nhập khẩu từ Trung Quốc nên không kiểm soát được chất lượng giống. Thị trường trong nướcI.1. Tình hình sản xuất tại các địa phươngKhoai tây là sản phẩm vụ đông quan trọng, đặc biệt là ở những vùng như Đồng bằng SôngHồng và miền núi phía Bắc Việt Nam với tổng lượng sản xuất chiếm khoảng 85% sảnlượng khoai tây của Việt Nam. 15% sản lượng khoai tây còn lại được trồng quanh năm ở ĐàLạt.Vùng Đồng bằng Sông Hồng có khí hậu mùa đông, tạo ra nét khác bi ệt và l ợi th ế đ ể pháttriển khoai tây. Khoai tây ở vùng Đồng bằng Sông Hồng thường đ ược tr ồng vào v ụ đông t ừ14/10-30/11 và nguồn cung cấp khoai tây trong n ước chỉ sẵn có trong 6 tháng (t ừ tháng 12 đ ếntháng 5). Vụ đông năm 2007/2008, diện tích khoai tây tại vùng ĐBSH là 35.000 ha. Các gi ốngkhoai tây thường được sử dụng để trồng trên đất lúa chuyển đ ổi là các gi ống khoai tây ch ấtlượng cao như Diamant, Solara, KT3, KT2, KT3, Mariella, Solara...Trong các loại gi ống trên,giống KT2, KT3 thường được trồng phổ biến tại Bắc Ninh, Nam Đ ịnh, Bắc Giang... Hi ệnnay, 60% giống KT2 đang được trồng, đem lại năng suất cao. M ột số gi ống khoai tây th ươngphẩm của Trung Quốc đã dần được thay thế bằng các gi ống khoai tây Đ ức (Magia vàSonona). 1Tại Nam Định, với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã tạo ra nét khác bi ệt và l ợi th ế đ ể pháttriển khoai tây so với các vùng khác thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và các vùng khác trongcả nước. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn (dao đ ộng t ừ 80-90 ngày) nh ưng l ại chonăng suất cao, trung bình đạt 20-25 tấn/ha. Nhờ đặc tính này khoai tây đ ược l ựa ch ọn đ ểtrồng trong rất nhiều công thức luân canh đạt hiệu quả kinh t ế cao. Th ống kê c ủa t ỉnh NamĐịnh cho thấy, trong 20 công thức luân canh khác nhau thì có 15 công th ức (chi ếm 75%) có s ửdụng khoai tây. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng cho phát triển cây khoai tây tại Nam Đ ịnh khá t ốt.Hầu hết các địa phương tại Nam Định đã tập trung xây d ựng, nâng c ấp, kiên c ố hoá h ệ th ốngkênh mương phục vụ tưới tiêu. Đường giao thông nông thôn đều được nhựa hoá ho ặc bê tônghoá, các loại xe cơ giới nhỏ đến tận đầu ruộng chuyên chở vật tư, phân bón, s ản ph ẩm thuhoạch.Phát huy lợi thế trồng cây khoai tây giống KT2, KT3 và một số gi ống khoai tây Đ ức(Solara…), tại Nghiêm Xá - Quế Võ - Bắc Ninh khoai tây đã tr ở thành cây l ương th ực ch ủ l ựcmang lại thu nhập chính cho người nông dân. Diện tích trồng khoai tây t ại đây ti ếp t ục đ ượcmở rộng, Quế Võ đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu trà vụ gi ống khoai phù h ợp, đ ồng th ờigiao chỉ tiêu đến các hộ nông dân tiếp tục mở rộng di ện tích, không ch ỉ trên đ ất lúa 2 mà pháttriển ngay cả ở đất vườn. Vụ đông xuân hàng năm ở Lạng Sơn gieo trồng trên 2.500 ha khoai tây, sản l ượng đ ạt trên40.000 tấn nên tỉnh cần khoảng 2.000 tấn giống khoai tây.2. Hệ thống kho lạnh sản xuất và bảo quản khoai tây giống Hầu hết, tại các địa phương trồng, sản xuất khoai tây đều đầu tư phát tri ển hệ thống kholạnh để bảo quản khoai tây giống, nhằm chủ động nguồn giống và lưu tr ữ các gi ống khoaitây chất lượng cao vào sản xuất đại trà. Việc bảo quản khoai tây gi ống bằng kho l ạnh đãgiúp tỷ lệ hao hụt trong quá trình bảo quản giống xuống dưới 10%, tăng năng su ất thu ho ạchtừ 10% đến 15% so với trước. Việc này đã giúp các địa phương chủ động về gi ống khoai tâytrong sản xuất.Cụ thể, tại Nam Định tính đến thời điểm tháng 4/2008, có 31 kho l ạnh đ ặt t ại các h ợp tác xã,các công ty, Trung tâm giống cây trồng với công suất hàng năm bảo qu ản 1.000 – 1.200 t ấnkhoai giống.Tại Thái Bình, được sự giúp đỡ của Viện khoa học k ỹ thu ật Nông nghi ệp Vi ệt Nam, sau h ơn10 năm triển khai, đến nay Thái Bình đã xây dựng được 62 kho l ạnh b ảo qu ản khoai tâygiống, kinh phí bình quân 130 triệu đồng/kho và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận kinh tế vi mô thị trường khoai tây dự báo giá khoai tây thúc đẩu tiêu thụ khoai tây báo cáo kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 184 0 0