BÁO CÁO THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, sản xuất giống cá cảnh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt những giống cá được mọi người đánh giá là đẹp chủ yếu nhập từ các nước khác về, và cung ứng lại cho thị trường trong nước với giá thành khá cao. Do đó, việc nghiên cứu “ Thí nghiệm kích thích cá Neon sinh sản bằng nhiệt độ và pH” là rất quan trọng. Đề tài thành công sẽ góp phần cung cấp thêm con giống cho thị trường cá cảnh. Các thí nghiệm được tiến hành trên bể kính có dung tích 25L, tỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH " THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH Bùi Minh Tâm1, Nguyễn Khoa Nam1 và Hà Lê Thị Lộc2 1 Khoa Thủy sản – Đại học Cần thơ 2 Viện Hải dương học Nha Trang Email: bmtam@ctu.edu.vnTÓM TẮT Hiện nay, sản xuất giống cá cảnh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt những giống cá đượcmọi người đánh giá là đẹp chủ yếu nhập từ các nước khác về, và cung ứng lại cho thị trườngtrong nước với giá thành khá cao. Do đó, việc nghiên cứu “ Thí nghiệm kích thích cá Neonsinh sản bằng nhiệt độ và pH” là rất quan trọng. Đề tài thành công sẽ góp phần cung cấp thêmcon giống cho thị trường cá cảnh. Các thí nghiệm được tiến hành trên bể kính có dung tích 25L, tỉ lệ 1 đực và 1 cái/bể.Thí nghiệm 1 được bố trí với 3 nghiệm thức về nhiệt độ (20, 22, 240C) nhưng kết quả cákhông có dấu hiệu sinh sản. Thí nghiệm 2 được bố trí với 3 nghiệm thức về pH ( 5, 5.5, 6 ) kếtquả cá đã sinh sản nhưng trứng không có khả năng thụ tinh. Ở mức pH = 5 thu được trứngnhiều nhất. Thí nghiệm 3 bố trí gồm một mức pH = 5 với ba mức nhiệt độ là 20, 22, 24 0C. Kếtquả thu được rất khả quan trứng cá đã thụ tinh và nở. Tóm lại, kích thích cá Neon sinh sảnbằng nhiệt độ là 220C và pH là 5 đạt hiệu quả tốt nhất.GIỚI THIỆU Thú chơi cá cảnh có từ lâu đời và đuợc truyền bá rộng rải khắp các nuớc trên thế giới.Trong đó, các nuớc khu vực Đông Nam Á có thể nói là sôi động và được mọi nguời hưởngứng đông đảo. Từ khi phong trào nuôi cá cảnh lên cao với sự xuất hiện của cá rồng(Arowana), cá dĩa (Discus)…Hiện nay với trào lưu trồng hồ thủy sinh theo nhiều phong cáchkhác nhau, nên việc lựa chọn loài cá nào nuôi cho phù hợp là rất quan trọng. Đa số những loàicá được ưa chuộng thường có kích thước nhỏ và sinh động. Đây là nguyên nhân có sự xuấthiện của cá Neon (Tetra) là loài được mệnh danh là vua của hồ thủy sinh. Do đó, vấn đề congiống là mục tiêu cấp thiết nhất để đáp ứng được cho nhu cầu của thị trường cá hiện nay. Neon là giống cá rất được ưa chuộng nhưng nhu cầu con giống thì không đáp ứng đủ.Do cá chủ yếu phụ thuộc vào số lượng cá nhập từ nước ngoài về nên tỷ lệ hao hụt rất cao. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mức nhiệt độ và pH để tìm ra điều kiện thích hợpcho cá Neon sinh sản nhằm đáp ứng nhu cầu về con giống trong thị trường cá cảnh hiện nay.Nghiên cứu tập trung vào các nội dung sau: - Xác định các mức pH thích hợp lên sức sinh sản của cá Neon. - Xác định mức nhiệt độ phù hợp lên khả năng sinh sản của cá Neon. - Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản. 51PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuBố trí thí nghiệmThí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản của cá Neon. Thí nghiệm gồm3 nghiệm thức với 3 lần lập lại. - Nghiệm thức 1: 20oC - Nghiệm thức 2: 220C - Nghiệm thức 3: 240C Thí nghiệm được tiến hành như sau: sử dụng nước đá để hạ nhiệt độ nước trong bể đếnmức cần thiết. Duy trì nhiệt độ ổn định khi thí nghiệm được tiến hành.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của cá Neon. Thí nghiệm gồm 3nghiệm thức với 3 lần lập lại - Nghiệm thức 1: pH = 5 - Nghiệm thức 2: pH = 5,5 - Nghiệm thức 3: pH = 6 Trong quá trình tiến hành, dung dịch axit được sử dụng để hạ pH là H3PO4. Các bướctiến hành như sau: dùng ống bơm nhỏ từng giọt axít vào bể để hạ pH và dùng thiết bị kiểm trađộ pH ở mức nào để phù hợp với thí nghiệm. Thời gian mỗi lần nhỏ axit cách nhau từ 45’ đến2 tiếng, sử dụng dụng cụ pipet nhỏ 5 giọt/lần. Thường xuyên kiểm tra độ pH trong suốt quátrình thí nghiệm.Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH lên khả năng sinh sản của cá Neon. Thí nghiệmgồm 3 nghiệm thức với 3 lần lập lại. Từ kết quả thí nghiệm 2, ta nhận thấy ở mức pH là 5 cáđẻ nhiều nhất nên ta tiến hành thêm thí nghiệm này với một mức pH và ba mức nhiệt độ. - Nghiệm thức 1: 20oC + pH= 5 - Nghiệm thức 2: 220C + pH= 5 - Nghiệm thức 3: 240C + pH= 5 Thí nghiệm được tiến hành như sau: sau khi cá đã được bố trí vào bể cho sinh sản thìta tiến hành cho nước đá vào xung quanh bể để nhiệt độ hạ từ từ trong bể. pH cũng được thựchiện đồng thời và thời gian hạ cũng dao động 45 phút đến 2 giờ giống ở thí nghiệm 1.Theo dõi và thu số liệu Các yếu tố môi trường: - pH được đo nhiều lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ. - Nhiệt độ được đo mỗi lần cách nhau 2 giờ. Cân trọng lượng cá trước khi bố trí - Đo chiều dài thân cá. - Thu trứng: dùng ống nhựa để thu. 52 Xác định các chỉ tiêu sinh sản Số cá cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH " THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH Bùi Minh Tâm1, Nguyễn Khoa Nam1 và Hà Lê Thị Lộc2 1 Khoa Thủy sản – Đại học Cần thơ 2 Viện Hải dương học Nha Trang Email: bmtam@ctu.edu.vnTÓM TẮT Hiện nay, sản xuất giống cá cảnh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt những giống cá đượcmọi người đánh giá là đẹp chủ yếu nhập từ các nước khác về, và cung ứng lại cho thị trườngtrong nước với giá thành khá cao. Do đó, việc nghiên cứu “ Thí nghiệm kích thích cá Neonsinh sản bằng nhiệt độ và pH” là rất quan trọng. Đề tài thành công sẽ góp phần cung cấp thêmcon giống cho thị trường cá cảnh. Các thí nghiệm được tiến hành trên bể kính có dung tích 25L, tỉ lệ 1 đực và 1 cái/bể.Thí nghiệm 1 được bố trí với 3 nghiệm thức về nhiệt độ (20, 22, 240C) nhưng kết quả cákhông có dấu hiệu sinh sản. Thí nghiệm 2 được bố trí với 3 nghiệm thức về pH ( 5, 5.5, 6 ) kếtquả cá đã sinh sản nhưng trứng không có khả năng thụ tinh. Ở mức pH = 5 thu được trứngnhiều nhất. Thí nghiệm 3 bố trí gồm một mức pH = 5 với ba mức nhiệt độ là 20, 22, 24 0C. Kếtquả thu được rất khả quan trứng cá đã thụ tinh và nở. Tóm lại, kích thích cá Neon sinh sảnbằng nhiệt độ là 220C và pH là 5 đạt hiệu quả tốt nhất.GIỚI THIỆU Thú chơi cá cảnh có từ lâu đời và đuợc truyền bá rộng rải khắp các nuớc trên thế giới.Trong đó, các nuớc khu vực Đông Nam Á có thể nói là sôi động và được mọi nguời hưởngứng đông đảo. Từ khi phong trào nuôi cá cảnh lên cao với sự xuất hiện của cá rồng(Arowana), cá dĩa (Discus)…Hiện nay với trào lưu trồng hồ thủy sinh theo nhiều phong cáchkhác nhau, nên việc lựa chọn loài cá nào nuôi cho phù hợp là rất quan trọng. Đa số những loàicá được ưa chuộng thường có kích thước nhỏ và sinh động. Đây là nguyên nhân có sự xuấthiện của cá Neon (Tetra) là loài được mệnh danh là vua của hồ thủy sinh. Do đó, vấn đề congiống là mục tiêu cấp thiết nhất để đáp ứng được cho nhu cầu của thị trường cá hiện nay. Neon là giống cá rất được ưa chuộng nhưng nhu cầu con giống thì không đáp ứng đủ.Do cá chủ yếu phụ thuộc vào số lượng cá nhập từ nước ngoài về nên tỷ lệ hao hụt rất cao. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mức nhiệt độ và pH để tìm ra điều kiện thích hợpcho cá Neon sinh sản nhằm đáp ứng nhu cầu về con giống trong thị trường cá cảnh hiện nay.Nghiên cứu tập trung vào các nội dung sau: - Xác định các mức pH thích hợp lên sức sinh sản của cá Neon. - Xác định mức nhiệt độ phù hợp lên khả năng sinh sản của cá Neon. - Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản. 51PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuBố trí thí nghiệmThí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản của cá Neon. Thí nghiệm gồm3 nghiệm thức với 3 lần lập lại. - Nghiệm thức 1: 20oC - Nghiệm thức 2: 220C - Nghiệm thức 3: 240C Thí nghiệm được tiến hành như sau: sử dụng nước đá để hạ nhiệt độ nước trong bể đếnmức cần thiết. Duy trì nhiệt độ ổn định khi thí nghiệm được tiến hành.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của cá Neon. Thí nghiệm gồm 3nghiệm thức với 3 lần lập lại - Nghiệm thức 1: pH = 5 - Nghiệm thức 2: pH = 5,5 - Nghiệm thức 3: pH = 6 Trong quá trình tiến hành, dung dịch axit được sử dụng để hạ pH là H3PO4. Các bướctiến hành như sau: dùng ống bơm nhỏ từng giọt axít vào bể để hạ pH và dùng thiết bị kiểm trađộ pH ở mức nào để phù hợp với thí nghiệm. Thời gian mỗi lần nhỏ axit cách nhau từ 45’ đến2 tiếng, sử dụng dụng cụ pipet nhỏ 5 giọt/lần. Thường xuyên kiểm tra độ pH trong suốt quátrình thí nghiệm.Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH lên khả năng sinh sản của cá Neon. Thí nghiệmgồm 3 nghiệm thức với 3 lần lập lại. Từ kết quả thí nghiệm 2, ta nhận thấy ở mức pH là 5 cáđẻ nhiều nhất nên ta tiến hành thêm thí nghiệm này với một mức pH và ba mức nhiệt độ. - Nghiệm thức 1: 20oC + pH= 5 - Nghiệm thức 2: 220C + pH= 5 - Nghiệm thức 3: 240C + pH= 5 Thí nghiệm được tiến hành như sau: sau khi cá đã được bố trí vào bể cho sinh sản thìta tiến hành cho nước đá vào xung quanh bể để nhiệt độ hạ từ từ trong bể. pH cũng được thựchiện đồng thời và thời gian hạ cũng dao động 45 phút đến 2 giờ giống ở thí nghiệm 1.Theo dõi và thu số liệu Các yếu tố môi trường: - pH được đo nhiều lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ. - Nhiệt độ được đo mỗi lần cách nhau 2 giờ. Cân trọng lượng cá trước khi bố trí - Đo chiều dài thân cá. - Thu trứng: dùng ống nhựa để thu. 52 Xác định các chỉ tiêu sinh sản Số cá cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn lợi thủy sản quản lý thủy sản khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sản phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 247 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 154 0 0