Báo cáo Thử nghiệm tính toán chi tiết trường dòng chảy khu vực Hoàng Sa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần đảo Trường sa của nước ta, cần được bảo vệ và củng cố. Thông tin chi tiết về các yếu tố thủy động lực như sóng, dòng chảy và thủy triều đặc biệt cần thiết đối với việc thiết kế các công trình bảo vệ biển đảo, và tiếp cận đảo. Khi không có số liệu quan trắc hoặc có rất ít, các mô hình toán học là giải pháp hữu ích trong trường hợp này. Với nỗ lực chi tiết hóa khu vực và áp dụng kỹ thuật lưới lồng của mô hình DELFT-3D, bức tranh thủy động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Thử nghiệm tính toán chi tiết trường dòng chảy khu vực Hoàng Sa"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 ế ảy Nguyễn Thọ Sáo* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Quần đảo Trườ ủa nước ta, cần được bảo vệ và củng cố. Thông tin chi tiết về các yếu tố thủy động lực như sóng, dòng chảy và thủy triều đặc biệt cần thiết đối với việc thiết kế các công trình bảo vệ biển đảo, và tiếp cận đảo. Khi không có số liệu quan trắc hoặc có rất ít, các mô hình toán học là giải pháp hữu ích trong trường hợp này. Với nỗ lực chi tiết hóa khu vực và áp dụng kỹ thuật lưới lồng của mô hình DELFT-3D, bức tranh thủy động lực quần đảo Trường Sa phần nào được sáng tỏ. Kết quả tính toán sẽ cung cấp các thông tin tham khảo cho các mục đích khác nhau. Từ khóa: mô hình DELFT3D, lưới lồng, bão, gió mùa, Trường Sa.1. Mở đầu trên 10km2, điểm phía tây nhất quần đảo cách vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý. Đất đai Quần đảo Trường Sa mà các bản đồ hàng Trường Sa là tập hợp nhiều ngọn của những bãihải quốc tế ghi là Spratly Islands là của Việt san hô ngầm nằm dưới biển có độ sâu từ 1000Nam. Huyện Trường Sa là một đơn vị hành đến 2000m. Hầu hết các đảo trơ trọi, ít cây cốichính trong số 15 huyện, thị xã, thành phố của và nước ngọt; chỉ có một số đảo có vài loại câytỉnh Khánh Hòa, gồm trên 100 đảo, bãi đá, bãi sống được như cây phong ba, muống biển.cạn, bãi ngầm, gốc san hô (trong đó có đến 23 Khí hậu ở vùng đảo thuộc vùng nhiệt đớiđến 25 đảo thường xuyên nổi trên mặt nước), gió mùa, khắc nghiệt, nắng lắm mưa nhiều, bãonằm rải rác trong khu vực có diện tích khoảng tố và có thể có sóng thần, chia làm hai mùa rõ160.000 đến 180.000km2, với chiều dài từ tây rệt. Mùa mưa từ tháng 2 đến tháng 7 âm lịch, cósang đông khoảng 300km và từ bắc xuống nam gió mùa tây nam, oi bức, nhiệt độ có ngày lênkhoảng 600km. Đảo lớn nhất là Ba Bình rộng tới 33.5oC, sóng trung bình cấp 1-5. Mùa mưa0,65km2. Bãi lớn nhất là bãi Thuyền Chài, khi từ tháng 8 đến tháng 3 âm lịch, có gió mùathủy triều xuống có chiều dài hơn 30km, chiều đông bắc, nhiệt độ trung bình từ 21 đến 26oC,rộng khoảng 5km. Tổng diện tích các đảo, đá, lượng mưa trung bình từ 1000-1500mm, thườngbãi cạn thường xuyên nổi lên mặt nước khoảng xảy ra bão lốc, gió xoáy và giật nhiều lúc đến_______ cấp 10-11. Thủy triều ở khu vực này thuộc loại ĐT: 84-912008553 E-mail: saont@vnu.edu.vn nhật triều không đều [1]. 108 N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 109 Quần đảo Trườ 3. Miền tính và các đặc điểm ủa nướ 3.1. Thiết lập miền tính ần Khu vực nghiên cứu không có số liệu quanđược bảo vệ và củng cố trắc trên biên, vì vậy cần xây dựng các điều kiện biên. Điều đó chỉ có thể thực hiện tính toán ệ trên miền lớn hơn (toàn bộ biển Đông), sau đó . Nhằm có thêm thông tin phục trích xuất số liệu tại ranh giới khu vực nghiên cứu.vụ mục tiêu trên, công cụ thực hiện tốt nhất cóthể là các mô hình toán. ViệcDK1 đã trình bày trong [2], phần này tiếp tụcthử nghiệm tính toán chi tiết đối với trườngdòng chảy.2. Phương pháp tính toán Mô hình Delft-3D là tổ hợp của nhiều môđun có thể tích hợp với nhau: thủy động lực,sóng, lan truyền chất và vận chuyển trầm tích.để đưa ra những kết quả phù hợp với thực tế.Trong khuôn khổ nghiên cứu này chỉ sử dụngmô đun dòng chảy Delft3D-FLOW 2 chiều vớikỹ thuật lưới lồng để tính toán trường mực Hình 1. Các mảnh ghép bản đồ (N. Q. Trinh).nước và dòng chảy cho Biển Đông và quần đảoTrường Sa. Hệ các phương t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Thử nghiệm tính toán chi tiết trường dòng chảy khu vực Hoàng Sa"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 ế ảy Nguyễn Thọ Sáo* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Quần đảo Trườ ủa nước ta, cần được bảo vệ và củng cố. Thông tin chi tiết về các yếu tố thủy động lực như sóng, dòng chảy và thủy triều đặc biệt cần thiết đối với việc thiết kế các công trình bảo vệ biển đảo, và tiếp cận đảo. Khi không có số liệu quan trắc hoặc có rất ít, các mô hình toán học là giải pháp hữu ích trong trường hợp này. Với nỗ lực chi tiết hóa khu vực và áp dụng kỹ thuật lưới lồng của mô hình DELFT-3D, bức tranh thủy động lực quần đảo Trường Sa phần nào được sáng tỏ. Kết quả tính toán sẽ cung cấp các thông tin tham khảo cho các mục đích khác nhau. Từ khóa: mô hình DELFT3D, lưới lồng, bão, gió mùa, Trường Sa.1. Mở đầu trên 10km2, điểm phía tây nhất quần đảo cách vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý. Đất đai Quần đảo Trường Sa mà các bản đồ hàng Trường Sa là tập hợp nhiều ngọn của những bãihải quốc tế ghi là Spratly Islands là của Việt san hô ngầm nằm dưới biển có độ sâu từ 1000Nam. Huyện Trường Sa là một đơn vị hành đến 2000m. Hầu hết các đảo trơ trọi, ít cây cốichính trong số 15 huyện, thị xã, thành phố của và nước ngọt; chỉ có một số đảo có vài loại câytỉnh Khánh Hòa, gồm trên 100 đảo, bãi đá, bãi sống được như cây phong ba, muống biển.cạn, bãi ngầm, gốc san hô (trong đó có đến 23 Khí hậu ở vùng đảo thuộc vùng nhiệt đớiđến 25 đảo thường xuyên nổi trên mặt nước), gió mùa, khắc nghiệt, nắng lắm mưa nhiều, bãonằm rải rác trong khu vực có diện tích khoảng tố và có thể có sóng thần, chia làm hai mùa rõ160.000 đến 180.000km2, với chiều dài từ tây rệt. Mùa mưa từ tháng 2 đến tháng 7 âm lịch, cósang đông khoảng 300km và từ bắc xuống nam gió mùa tây nam, oi bức, nhiệt độ có ngày lênkhoảng 600km. Đảo lớn nhất là Ba Bình rộng tới 33.5oC, sóng trung bình cấp 1-5. Mùa mưa0,65km2. Bãi lớn nhất là bãi Thuyền Chài, khi từ tháng 8 đến tháng 3 âm lịch, có gió mùathủy triều xuống có chiều dài hơn 30km, chiều đông bắc, nhiệt độ trung bình từ 21 đến 26oC,rộng khoảng 5km. Tổng diện tích các đảo, đá, lượng mưa trung bình từ 1000-1500mm, thườngbãi cạn thường xuyên nổi lên mặt nước khoảng xảy ra bão lốc, gió xoáy và giật nhiều lúc đến_______ cấp 10-11. Thủy triều ở khu vực này thuộc loại ĐT: 84-912008553 E-mail: saont@vnu.edu.vn nhật triều không đều [1]. 108 N.T. Sáo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 108-114 109 Quần đảo Trườ 3. Miền tính và các đặc điểm ủa nướ 3.1. Thiết lập miền tính ần Khu vực nghiên cứu không có số liệu quanđược bảo vệ và củng cố trắc trên biên, vì vậy cần xây dựng các điều kiện biên. Điều đó chỉ có thể thực hiện tính toán ệ trên miền lớn hơn (toàn bộ biển Đông), sau đó . Nhằm có thêm thông tin phục trích xuất số liệu tại ranh giới khu vực nghiên cứu.vụ mục tiêu trên, công cụ thực hiện tốt nhất cóthể là các mô hình toán. ViệcDK1 đã trình bày trong [2], phần này tiếp tụcthử nghiệm tính toán chi tiết đối với trườngdòng chảy.2. Phương pháp tính toán Mô hình Delft-3D là tổ hợp của nhiều môđun có thể tích hợp với nhau: thủy động lực,sóng, lan truyền chất và vận chuyển trầm tích.để đưa ra những kết quả phù hợp với thực tế.Trong khuôn khổ nghiên cứu này chỉ sử dụngmô đun dòng chảy Delft3D-FLOW 2 chiều vớikỹ thuật lưới lồng để tính toán trường mực Hình 1. Các mảnh ghép bản đồ (N. Q. Trinh).nước và dòng chảy cho Biển Đông và quần đảoTrường Sa. Hệ các phương t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình DELFT3D khí tượng thủy văn nghiên cứu khí tượng tính toán thủy văn hải dương học báo cáo thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 229 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 160 0 0 -
84 trang 141 1 0
-
11 trang 133 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 118 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 117 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 115 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 107 0 0