Báo cáo thực hành Hóa môi trường - ĐH Tài nguyên Môi trường
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo thực hành Hóa môi trường trình bày các bài thực hành đo độ acid, thực hành đo độ kiềm, thực hành đo độ cứng, thực hành xác định giá trị đo và xác định chất rắn lơ lửng và thực hành xác định giá trị của sắt. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành Hóa môi trường - ĐH Tài nguyên Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Báo cáo thực hành : HÓA MÔI TRƯỜNG @ Lớp : CD06 – KTMT1 @ Nhóm thực hành : VIIA @ Sinh viên thực hiện : * Trần Trọng Tài * Lưu Thị Minh Tâm * Huỳnh Thị Thùy Thành. Hóa kỹ thuật môi trường Trang 1 Mục lục : Hóa kỹ thuật môi trường Trang 2 Bài số 1 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ ACID I. Nguyên tắc. Phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch axit. Trong phương pháp này người ta dùng dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch axit . Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa. Lượng acid vô cơ mạnh khi định phân thường dùng chỉ thị metyl cam, chuẩn độ từ màu đỏ chuyển sang màu da cam được gọi là độ acid metyl. Sau đó tiếp tục định phân để xác định độ acid tổng cộng với chỉ thị phenolphtalein, dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt được gọi là độ acid tổng cộng. II. Dụng cụ thí nghiệm. - Ba Erlen 50ml - Ống đong 100ml - Một buret 25ml - Pipet 10ml, pipet 5ml, pipet 2ml, pipet 1ml. - Một máy đo pH. III. Hóa chất. - Chất chuẩn : NaOH , KOH. - Chỉ thị bromocresol green ( pH = 4,5 ) - Chất chỉ thị : Phenoltalein ( pH = 8,3 ) - Chất chỉ thị metyl da cam ( pH = 3,7 ) - Một thể tích mẫu thích hợp. IV. Cách tiến hành thí nghiệm. a. Nếu mẫu có pH ≤ 4,5 có hai độ axit : * Xác định độ axit metyl cam. - Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen - Cho vào 3 giọt chỉ thị hỗn hợp bromocresol green. Hóa kỹ thuật môi trường Trang 3 - Dùng dung dịch NaOH chuẩn nồng độ 0,02 N để định phân đến đứt điểm chuẩn, dung dịch sẽ chuyển màu từ đỏ cam sang màu cam. - Ghi nhận thể tích dung dịch NaOH vửa dùng để tính độ axit metyl cam. * Xác đinh độ axit tổng cộng - Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen - Cho 3 giọt chỉ thị phenoltalein vào mẫu - Dùng dung dịch NaOH 0,02 N định phân đến đứt điểm dung dịch chuyển sang từ không màu sang màu hồng. - Ghi nhận thể tích dung dịch NaOH vừa dùng để tính độ axit tổng cộng. b. Nếu mẫu có pH 4,5 < pH ≤ 8,3 : * Mẫu có 1 độ axit là : độ axit phenoltalein hoặc độ axit tổng cộng. c. Nếu mẫu có pH > 8,5 thì không có độ axit. V. Tính toán . 1) Thí nghiệm 1: - Ta có : Vmẫu = 10ml → pHmẫu = 5,75 - Thêm 3 giọt chỉ thị hỗn hợp dung dịch có đỏ cam. - Dùng NaOH 0,02N cho vào buret 25ml để chuẩn độ dung dịch từ màu đỏ cam sang màu cam. Thể tích đo được : V1NaOH = 4,4 ml V2NaOH = 4,5 ml V3NaOH = 4,7 ml Thể tích trung bình đo được : , , , V= = = 4,53 ( ml ) Độ acid (mgCaCO3/1) = ( VNaOH . NNaOH . ĐCaCO3 . 1000 ) : Vmlmẫu = ( 4,53 . 0,02. 50. 1000 ) : 10 = 453 ( mgCaCO3/l ) 2) Thí nghiệm 2: Hóa kỹ thuật môi trường Trang 4 - Ta có : Vmẫu = 25ml → pHmẫu = 5,75 Tại erlen 1 : Thêm 3 giọt chỉ thị phenolphtalein vào mẫu dung dịch không màu. Dùng NaOH 0,02N cho vào buret 25ml để chuẩn độ dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. Thể tích đo được : VNaOH = 0,7 ml. Độ acid = ( VNaOH . NNaOH . ĐCaCO3 .1000 ) : Vmlmẫu = ( 0,7 . 0,02. 50. 1000) : 10 = 70 ( mgCaCO3/l ) Tại erlen 2 : Thêm 3 giọt chỉ thị tổng hợp vào mẫu dung dịch chuyển sang màu xanh. Dùng NaOH 0,02N cho vào buret 25ml để chuẩn độ dung dịch . Dung dịch chuẩn độ không bị đổi màu, và thể tích đo được : VNaOH = 0 ml → Độ acid = ( VNaOH . NNaOH . ĐCaCO3 .1000 ) : Vmlmẫu = 0 ( mgCaCO3 ) . VI. Nhận xét : Thí nghiệm 1 : Độ kiềm của mẫu đạt cao với thể tích vừa phải. Thí nghiệm 2 : Ở erlen 1 : khi pH 4,5 < pH ≤ 8,3, thêm chỉ thị phenolphtalein và được chuẩn độ bằng NaOH thì dung dịch tăng nồng độ pH thì nồng độ acid ít và thấp. Ở erlen 2 : thêm chỉ thị tổng hợp thì dung dịch chuyển sang màu xanh vì nồng độ pH lớn nên độ acid không có . Hóa kỹ thuật môi trường Trang 5 Bài số 2 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ KIỀM I. Nguyên tắc. Dùng axit manh để định phân độ kiềm với chỉ thị phenolphtalein và chỉ thị hỗn hợp. Độ kiềm phenol : xác định bằng cách định phân mẫu đến điểm đổi màu của chỉ thị phenolphtalein. Độ kiềm tổng cộng : xác định bằng cách định phân mẫu đến điểm đổi màu của chỉ thị hỗn hợp. II. Dụng cụ thí nghiệm : - Ba Erlen 50ml. - Ống đong 100ml - Một buret 10ml - Một pipet 10ml, pipet 5ml, pipet 2ml và pipet 1ml - pH kế III. Hóa chất. - Chất chuẩn : H2SO4 . - Chỉ thị bromocresol green ( pH = 4,5 ) - Chất chỉ thị : Phenoltalein ( pH = 8,3 ) - Chất chỉ thị metyl da cam ( pH = 3,7 ) - Một thể tích mẫu thích hợp. IV. Cách tiến hành thí nghiệm. 1. Nếu mẫu có pH > 8,3 : Mẫu có độ kiềm phenolphtalein Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen. Cho chỉ thị phenolphtalein vào mẫu dung dich chuyển sang màu hồng. Chuẩn độ bằng H2SO4 0,02 N định phân đến đứt điểm khi dung dịch mất màu hồng. 2. Nếu mẫu có 4,5 < pH < 8,3 : Mẫu có độ kiềm metyl hay độ kiềm tổng cộng. Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen Hóa kỹ thuật môi trường Trang 6 Thểm 3 giọt chỉ thị hỗn hợp metyl cam hay chỉ thị hỗn hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành Hóa môi trường - ĐH Tài nguyên Môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Báo cáo thực hành : HÓA MÔI TRƯỜNG @ Lớp : CD06 – KTMT1 @ Nhóm thực hành : VIIA @ Sinh viên thực hiện : * Trần Trọng Tài * Lưu Thị Minh Tâm * Huỳnh Thị Thùy Thành. Hóa kỹ thuật môi trường Trang 1 Mục lục : Hóa kỹ thuật môi trường Trang 2 Bài số 1 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ ACID I. Nguyên tắc. Phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch axit. Trong phương pháp này người ta dùng dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch axit . Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa. Lượng acid vô cơ mạnh khi định phân thường dùng chỉ thị metyl cam, chuẩn độ từ màu đỏ chuyển sang màu da cam được gọi là độ acid metyl. Sau đó tiếp tục định phân để xác định độ acid tổng cộng với chỉ thị phenolphtalein, dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt được gọi là độ acid tổng cộng. II. Dụng cụ thí nghiệm. - Ba Erlen 50ml - Ống đong 100ml - Một buret 25ml - Pipet 10ml, pipet 5ml, pipet 2ml, pipet 1ml. - Một máy đo pH. III. Hóa chất. - Chất chuẩn : NaOH , KOH. - Chỉ thị bromocresol green ( pH = 4,5 ) - Chất chỉ thị : Phenoltalein ( pH = 8,3 ) - Chất chỉ thị metyl da cam ( pH = 3,7 ) - Một thể tích mẫu thích hợp. IV. Cách tiến hành thí nghiệm. a. Nếu mẫu có pH ≤ 4,5 có hai độ axit : * Xác định độ axit metyl cam. - Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen - Cho vào 3 giọt chỉ thị hỗn hợp bromocresol green. Hóa kỹ thuật môi trường Trang 3 - Dùng dung dịch NaOH chuẩn nồng độ 0,02 N để định phân đến đứt điểm chuẩn, dung dịch sẽ chuyển màu từ đỏ cam sang màu cam. - Ghi nhận thể tích dung dịch NaOH vửa dùng để tính độ axit metyl cam. * Xác đinh độ axit tổng cộng - Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen - Cho 3 giọt chỉ thị phenoltalein vào mẫu - Dùng dung dịch NaOH 0,02 N định phân đến đứt điểm dung dịch chuyển sang từ không màu sang màu hồng. - Ghi nhận thể tích dung dịch NaOH vừa dùng để tính độ axit tổng cộng. b. Nếu mẫu có pH 4,5 < pH ≤ 8,3 : * Mẫu có 1 độ axit là : độ axit phenoltalein hoặc độ axit tổng cộng. c. Nếu mẫu có pH > 8,5 thì không có độ axit. V. Tính toán . 1) Thí nghiệm 1: - Ta có : Vmẫu = 10ml → pHmẫu = 5,75 - Thêm 3 giọt chỉ thị hỗn hợp dung dịch có đỏ cam. - Dùng NaOH 0,02N cho vào buret 25ml để chuẩn độ dung dịch từ màu đỏ cam sang màu cam. Thể tích đo được : V1NaOH = 4,4 ml V2NaOH = 4,5 ml V3NaOH = 4,7 ml Thể tích trung bình đo được : , , , V= = = 4,53 ( ml ) Độ acid (mgCaCO3/1) = ( VNaOH . NNaOH . ĐCaCO3 . 1000 ) : Vmlmẫu = ( 4,53 . 0,02. 50. 1000 ) : 10 = 453 ( mgCaCO3/l ) 2) Thí nghiệm 2: Hóa kỹ thuật môi trường Trang 4 - Ta có : Vmẫu = 25ml → pHmẫu = 5,75 Tại erlen 1 : Thêm 3 giọt chỉ thị phenolphtalein vào mẫu dung dịch không màu. Dùng NaOH 0,02N cho vào buret 25ml để chuẩn độ dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. Thể tích đo được : VNaOH = 0,7 ml. Độ acid = ( VNaOH . NNaOH . ĐCaCO3 .1000 ) : Vmlmẫu = ( 0,7 . 0,02. 50. 1000) : 10 = 70 ( mgCaCO3/l ) Tại erlen 2 : Thêm 3 giọt chỉ thị tổng hợp vào mẫu dung dịch chuyển sang màu xanh. Dùng NaOH 0,02N cho vào buret 25ml để chuẩn độ dung dịch . Dung dịch chuẩn độ không bị đổi màu, và thể tích đo được : VNaOH = 0 ml → Độ acid = ( VNaOH . NNaOH . ĐCaCO3 .1000 ) : Vmlmẫu = 0 ( mgCaCO3 ) . VI. Nhận xét : Thí nghiệm 1 : Độ kiềm của mẫu đạt cao với thể tích vừa phải. Thí nghiệm 2 : Ở erlen 1 : khi pH 4,5 < pH ≤ 8,3, thêm chỉ thị phenolphtalein và được chuẩn độ bằng NaOH thì dung dịch tăng nồng độ pH thì nồng độ acid ít và thấp. Ở erlen 2 : thêm chỉ thị tổng hợp thì dung dịch chuyển sang màu xanh vì nồng độ pH lớn nên độ acid không có . Hóa kỹ thuật môi trường Trang 5 Bài số 2 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ KIỀM I. Nguyên tắc. Dùng axit manh để định phân độ kiềm với chỉ thị phenolphtalein và chỉ thị hỗn hợp. Độ kiềm phenol : xác định bằng cách định phân mẫu đến điểm đổi màu của chỉ thị phenolphtalein. Độ kiềm tổng cộng : xác định bằng cách định phân mẫu đến điểm đổi màu của chỉ thị hỗn hợp. II. Dụng cụ thí nghiệm : - Ba Erlen 50ml. - Ống đong 100ml - Một buret 10ml - Một pipet 10ml, pipet 5ml, pipet 2ml và pipet 1ml - pH kế III. Hóa chất. - Chất chuẩn : H2SO4 . - Chỉ thị bromocresol green ( pH = 4,5 ) - Chất chỉ thị : Phenoltalein ( pH = 8,3 ) - Chất chỉ thị metyl da cam ( pH = 3,7 ) - Một thể tích mẫu thích hợp. IV. Cách tiến hành thí nghiệm. 1. Nếu mẫu có pH > 8,3 : Mẫu có độ kiềm phenolphtalein Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen. Cho chỉ thị phenolphtalein vào mẫu dung dich chuyển sang màu hồng. Chuẩn độ bằng H2SO4 0,02 N định phân đến đứt điểm khi dung dịch mất màu hồng. 2. Nếu mẫu có 4,5 < pH < 8,3 : Mẫu có độ kiềm metyl hay độ kiềm tổng cộng. Lấy một thể tích thích hợp cho vào erlen Hóa kỹ thuật môi trường Trang 6 Thểm 3 giọt chỉ thị hỗn hợp metyl cam hay chỉ thị hỗn hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa môi trường Báo cáo thực hành Hóa môi trường Thực hành Hóa môi trường Thí nghiệm hóa học Thực hành đo độ acid Báo cáo thực hành hóa sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
17 trang 82 0 0
-
Tiểu luận Kỹ thuật di truyền: Kỹ thuật Rapd (Random amplified polymorphic DNA)
7 trang 64 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 54 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2024 - Cụm Liên trường THPT tỉnh Quảng Nam (Lần 2)
4 trang 41 0 0 -
Quá trình thiết bị truyền khối - Hấp phụ
12 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật phòng thí nghiệm
62 trang 29 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Thiết kế và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học lớp 9
43 trang 29 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 26 0 0 -
Tiểu luận môn học Hóa môi trường: Nhiên liệu hóa thạch
26 trang 26 0 0