Danh mục

Báo cáo thực hành quan trắc

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 111.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được trong đời sống xãhội, nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng, khí. Vì vậy, nước là một tài nguyên.Nước bao phủ ¾ diện tích bề mặt trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành quan trắc Báo cáo thực hành quan trắc*) Thành viên trong nhóm 1. Phạm Thị Thơm 2. Nguyễn Thị Duyên Lâm 3. Nguyễn Văn Bách∗) Tóm tắt báo cáo 1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả thảo luận 5. Kết luận và kiến nghị 6. Tài liệu tham khảo 1 1. Đặt vấn đề Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội là một trường códiện tích rộng, với hệ thống giảng đường, các phòng thí nghiệm,khu kí túc xá khá đầy đủ.Tuy nhiên, có một số địa điểm do quyhoạch chưa hợp lý và chưa quan tâm một cách đúng mức nên đãdẫn tới hiện tượng ô nhiễm, điển hình trong số đó là con mươngchảy qua khu kí túc xá dành cho lưu học sinh Lào. Dòng mươngnày là nơi tiếp nhận nước thải từ nhiều nguồn với đặc tính khácnhau đó là: khu kí túc xá Lào,nhà hàng Vân Anh, khu nhà B1,giảng đường B, D, các kí túc xá khác, gây bốc mùi khó chịu ảnhhưởng rất lớn đến môi trường nước, hoạt động sản xuất và cảcuộc sống con người. Bên cạnh đó, nước của mương này gầnnhư không được xử lý mà đổ thẳng ra sông Cầu Bây, làm ảnhhưởng đến chất lượng nước sông. Hơn nữa, nước ở đây còn sửdụng cho mục đích thuỷ lợi, vì vậy “Đánh giá chất lượngnước mặt đoạn mương Lào phục vụ mục đích tưới tiêu thuỷlợi”, là rất cần thiết nhằm đưa ra những giải pháp khắc phụctình trạng ô nhiễm, giải quyết vấn đề nước tưới cho một sốvùng xung quanh. 2 Tổng quan 2.1 Tài nguyên nước trên thế giới 2 Nước đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được trong đời sống xãhội, nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng, khí. Vì vậy, nước là một tài nguyên.Nước bao phủ ¾ diện tích bề mặt trái đất. Tổng lượng nước trên trái đ ấtkhoảng 1386 triệu km3 . Nhưng chỉ có một phần rất nhỏ, khoảng 215200km3 tức là gần 1/7000 tổng lượng nước có vai trò quan trọng là bảo tồn sựsống trên hành tinh. Tài nguyên nước có liên quan trực tiếp đến mội hoạt động kinh t ế- xãhội, nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng và tăng với tốc độ cao. Trênthế giới hiện nay tỉ lệ sử dụng nước như sau: + 69% sử dụng cho nông nghiệp + 23% sử dụng cho công nghiệp + 8% sử dụng cho đời sống và đô thi Như vậy nước sử dụng cho nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất. Trongnông nghiệp nước có ý nghĩa quan trọng, nếu không có nước các khoángchất không được hòa tan, không phân tán, sẽ không có dinh dưỡng cho câyvà rễ cây sẽ không thể hấp thu được bất cứ khoáng chất nào trong đất Một thực trạng cho thấy hiện nay nước đang bị ô nhiễm, kể cả nướcmặt, nước ngầm và nước mưa. 2.2 Tài nguyên nước ở Việt Nam Chế độ nước của Việt Nam có những nét riêng của vùng nhiệt đớiẩm, gió mùa với lượng mưa phong phú đã tạo điều ki ện thuận l ợi cho s ựhình thành dòng chảy với mạng lưới sông khá dày. Dọc bờ biển cứ trungbình 20km có một cửa sông. Nếu chỉ tính những sông có chi ều dài trên 10km thì cả nước có khoảng 2.360 con sông. Hệ thống sông ngòi của nước ta được nuôi dưỡng bởi nguồn nướcmưa tương đối dồi dào -Lượng mưa trung bình nhiều năm có th ể đ ạt x ấpxỉ 1960mm tức khoảng 650km 3/năm. Miền núi mưa nhiều hơn đồng bằng 3và các vùng khuất gió. Sự chênh lệch giữa vùng có lượng mưa lớn vàvùng có lượng mưa nhỏ khoảng 5-6 lần. Trong khi đó trên thế giới mứcchênh lệch này có nước lên tới 40-80 lần. Sự phân bố tài nguyên nước có liên quan chặt ch ẽ với sự phân b ốlượng mưa. Vùng mưa lớn có dòng chảy sông lớn, vùng mưa nhỏ có dòngchảy sông nhỏ xen kẽ nhau. Vùng có dòng chảy lớn đạt trên 100lít/s/km 2và vùng có dòng chảy nhỏ 5lít/s/km2 chênh lệch nhau 20 lần. Sự dao động của lượng nước các sông trong năm có sự tuần hoàn rõrệt của thời kỳ nhiều nước (mùa lũ) và thời kỳ ít nước (mùa cạn) Mùa lũ hàng năm thường trùng với mùa mưa. Tuỳ theo vùng mà mùalũ Việt Nam phân hoá như sau: Bắc Bộ và Bắc Thanh Hoá có mùa lũ t ừtháng 6,7 đến tháng 9 hoặc 10. Khu vực Đông Trường Sơn từ tháng 9,10đến tháng 12 hoặc tháng 1 năm sau. Tây Trường Sơn và Nam B ộ t ừ tháng7 đến tháng 11. Đó là tính trung bình nhiều năm. Tuỳ theo tình hình th ờitiết từng năm mà thời gian bắt đầu và kết thúc mùa lũ có th ể s ớm haymuộn. Trong những tháng chuyển tiếp từ mùa này sang mùa khác thườngcó những trận lũ sớm hoặc muộn, đột ngột có khi gây thiệt h ại đáng k ểnếu không có biện pháp phòng chống tốt. Sự phân phối của dòng chảy mùa lũ không đều, thường ở các thángđầu và cuối mùa thì nhỏ hơn ở các tháng giữa mùa. Sau mùa lũ là mùa cạn, nước sông giảm, thậm chí có những su ối trởnên cạn. Trong mùa cạn, nước các sông ngòi chủ yếu là do nước ngầmcung cấp và thay đổi chậm. Mùa cạn thường kéo dài 7 hoặc 8 tháng vàxuất hiện không đồng đều trên lãnh thổ nước ta. Lượng nước mùa cạn chỉ chiếm 10% đến gần 30 % tổng lượng nướccả năm. 4 Trung bình hằng năm lượng dòng chảy mùa cạn đạt khoảng 90-100km3. Ở những vùng có lượng mưa lớn, lớp phủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: