![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MẶN - TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ BỐNG BỚP
Số trang: 49
Loại file: doc
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) là loài cáqúy cổ truyền của Việt Nam. Thịt thơm ngon,hàm lượng mỡtrong thịt của Bống Bớp gấp 10 lần so với một số loài cá có giátrị kinh tế khác,ví dụ như cá thu.Giá cá thịt khoảng 160.000 –180.000 nghìn đồng/kg, là đặc sản của vùng ven biển Việt Namrất được ưa chuộng ở thị trường trong nước và nước ngoài.Loài này cũng là một trong những loài cá xuất khẩu sống củaViệt Nam sang một số nước: Trung Quốc, Hồng Kông....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MẶN - TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ BỐNG BỚPTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHKHOA NÔNG – LÂM - NGƯ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MẶNTÊN CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ BỐNG BỚP Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trang Thương MSV:0853037321 Lớp: 49K2 - NTTS Vinh, tháng 7/ năm 2011 MỤC LỤCMỞ ĐẦUCHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số đặc điểm sinh học của đối tượng nghiên cứu 1.1.1. Đặc điểm sinh học của cá Bống Bớp 1.1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái 1.1.1.2. Đặc điểm phân bố và thích nghi 1.1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 1.1.1.4. Đặc điểm sinh sản 1.1.2. Đặc điểm sinh học của Artermia1.2. Tình hình nghiên cứu cá Bống bớp trên thế giới và Việt nam 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt nam1.3. Tình hình nuôi cá Bống Bớp trên thế giới và Việt nam 1.3.1. Trên thế giới 1.3.2. Trong nướcCHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 12.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu2.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.2.2. Dụng cụ nghiên cứu2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ số kỹ thuật2.4. Phương pháp thu thập số liệu2.5. Phương pháp xử lí số liệuCHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Hệ thống công trình và cơ sơ vật chất của trại giống3.2. Công tác vệ sinh trại và làm bể lọc3.3. Công tác chuẩn bị nước 3.3.1. Nguồn nước 3.3.2. Quy trình chuẩn bị nước 3.3.3. Các chỉ số môi trường sau khi đã chuẩn bị xong3.4. Kỹ thuật cho cá đẻ 2 3.4.1. Nguồn gốc cá bố mẹ, cách tuyển chọn cá bố mẹ 3.4.2. Điều kiện bể nuôi, bể cho đẻ, yếu tố môi trường nướctrong bể 3.4.3. Số lượng và mật độ cá thả cho đẻ 3.4.4. Kích thích cá đẻ 3.4.5. Chăm sóc và quản lý cá bố mẹ 3.4.6. Kết quả cho cá đẻ 3.5. Kỹ thuật ương nuôi cá bột 3.6. Phương pháp phòng và trị bệnh 3.7. Thu hoạch và đóng góiCHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN4.1. Kết luận4.2. Đề xuất ý kiếnTÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập giáo trình vừa qua tại phân viện nghiêncứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ tôi đã nhận được rất nhiềusự giúp đỡ của Thạc sĩ Chu Chí Thiết,Tiến sĩ Nguyễn Quang Huy,các nhân viên trong trại,và thầy cô, gia đình,bạn bè Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến phân viên nghiên cứu nuôitrồng thủy sản Bắc Trung Bộ, chị Nguyễn Thị Lệ Thủy và ,anh Hảilà nhân viên trong trại đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi hoàn thànhbáo cáo thực tập. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Nông – Lâm - Ngưtrường Đại Học Vinh đã quan tâm nhắc nhở, hướng dẫn tôi hoànthành báo cáo thực tập. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, nhữngngười thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quátrình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập. Vì điều kiện và thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm của bảnthân còn hạn chế nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếusót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,các kỹ thuật viên và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn.Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 4 DANH MỤC BẢNGBảng 1: Số lượng cá Bống Bớp cho sinh sản trong thời giannghiên cứuBảng 2: Số lượng cá Bống Bớp chia vào các giai trong thời giannghiên cứuBảng 3 : Kết quả cho cá Bống Bớp cái đẻBảng 4 :Kết quả ương nuôi từ cá bột thành cá giống ở trại 5 DANH MỤC HÌNHHình 1: Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801).Hình 2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứuHình 4: Hệ thống bể ương trong nhà của trạiHình 5: Cơ quan sinh dục của cá cái và cá đựcHình 6: Bể ương trong nhàHình 8: Cá bột 10 ngày tuổiHình 9: Cá bột 20 ngày tuổiHình 10: Cá giống 30 ngày tuổi 6 MỞ ĐẦUCá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) là loài cá qúycổ truyền của Việt Nam. Thịt thơm ngon,hàm lượng mỡ trong thịtcủa Bống Bớp gấp 10 lần so với một số loài cá có giá trị kinh tếkhác,ví dụ như cá thu.Giá cá thịt khoảng 160.000 – 180.000 nghìnđồng/kg, là đặc sản của vùng ven biển Việt Nam rất được ưachuộng ở thị trường trong nước và nước ngoài. Loài này cũng làmột trong những loài cá xuất khẩu sống của Việt Nam sang một sốnước: Trung Quốc, Hồng Kông. Trước đây sản lượng cá bống bớpcó trên thị trường là từ khai thác trong tự nhiên.Tuy nhiên loài cánày có nguy cơ bị tiêu diệt hết ở vùng biển nước ta.Hiện tạicá bống bớp được xếp vào mức nguy hiểm cấp bậc T,cầnđược bảo vệ. Người nuôi cá Bống Bớp vẫn chủ yếu sử dụngnguồn cá giống khai thác ngoài tự nhiên: số lượng ít, cỡ cá giốngkhông đều, thường xây xát do đánh bắt dẫn tới chất lượng giốngkhông đảm bảo, thời gian thả giống không chủ động Trước thựctrạng đó,việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá bống bớp để gia hóatrong điều kiện nuôi là biện pháp hữu hiệu nhất để bảo tồn loài cáđang nằm trong sách đỏ này và góp phần đẩy mạnh nghề nuôi cáBống Bớp, đồng thời cũng đem lại lợi ích về kinh tế cho người sảnxuất. 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MẶN - TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ BỐNG BỚPTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHKHOA NÔNG – LÂM - NGƯ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MẶNTÊN CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ BỐNG BỚP Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trang Thương MSV:0853037321 Lớp: 49K2 - NTTS Vinh, tháng 7/ năm 2011 MỤC LỤCMỞ ĐẦUCHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số đặc điểm sinh học của đối tượng nghiên cứu 1.1.1. Đặc điểm sinh học của cá Bống Bớp 1.1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái 1.1.1.2. Đặc điểm phân bố và thích nghi 1.1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 1.1.1.4. Đặc điểm sinh sản 1.1.2. Đặc điểm sinh học của Artermia1.2. Tình hình nghiên cứu cá Bống bớp trên thế giới và Việt nam 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt nam1.3. Tình hình nuôi cá Bống Bớp trên thế giới và Việt nam 1.3.1. Trên thế giới 1.3.2. Trong nướcCHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 12.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu2.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.2.2. Dụng cụ nghiên cứu2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ số kỹ thuật2.4. Phương pháp thu thập số liệu2.5. Phương pháp xử lí số liệuCHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Hệ thống công trình và cơ sơ vật chất của trại giống3.2. Công tác vệ sinh trại và làm bể lọc3.3. Công tác chuẩn bị nước 3.3.1. Nguồn nước 3.3.2. Quy trình chuẩn bị nước 3.3.3. Các chỉ số môi trường sau khi đã chuẩn bị xong3.4. Kỹ thuật cho cá đẻ 2 3.4.1. Nguồn gốc cá bố mẹ, cách tuyển chọn cá bố mẹ 3.4.2. Điều kiện bể nuôi, bể cho đẻ, yếu tố môi trường nướctrong bể 3.4.3. Số lượng và mật độ cá thả cho đẻ 3.4.4. Kích thích cá đẻ 3.4.5. Chăm sóc và quản lý cá bố mẹ 3.4.6. Kết quả cho cá đẻ 3.5. Kỹ thuật ương nuôi cá bột 3.6. Phương pháp phòng và trị bệnh 3.7. Thu hoạch và đóng góiCHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN4.1. Kết luận4.2. Đề xuất ý kiếnTÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập giáo trình vừa qua tại phân viện nghiêncứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ tôi đã nhận được rất nhiềusự giúp đỡ của Thạc sĩ Chu Chí Thiết,Tiến sĩ Nguyễn Quang Huy,các nhân viên trong trại,và thầy cô, gia đình,bạn bè Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến phân viên nghiên cứu nuôitrồng thủy sản Bắc Trung Bộ, chị Nguyễn Thị Lệ Thủy và ,anh Hảilà nhân viên trong trại đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi hoàn thànhbáo cáo thực tập. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Nông – Lâm - Ngưtrường Đại Học Vinh đã quan tâm nhắc nhở, hướng dẫn tôi hoànthành báo cáo thực tập. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, nhữngngười thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quátrình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập. Vì điều kiện và thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm của bảnthân còn hạn chế nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếusót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,các kỹ thuật viên và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn.Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 4 DANH MỤC BẢNGBảng 1: Số lượng cá Bống Bớp cho sinh sản trong thời giannghiên cứuBảng 2: Số lượng cá Bống Bớp chia vào các giai trong thời giannghiên cứuBảng 3 : Kết quả cho cá Bống Bớp cái đẻBảng 4 :Kết quả ương nuôi từ cá bột thành cá giống ở trại 5 DANH MỤC HÌNHHình 1: Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801).Hình 2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứuHình 4: Hệ thống bể ương trong nhà của trạiHình 5: Cơ quan sinh dục của cá cái và cá đựcHình 6: Bể ương trong nhàHình 8: Cá bột 10 ngày tuổiHình 9: Cá bột 20 ngày tuổiHình 10: Cá giống 30 ngày tuổi 6 MỞ ĐẦUCá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) là loài cá qúycổ truyền của Việt Nam. Thịt thơm ngon,hàm lượng mỡ trong thịtcủa Bống Bớp gấp 10 lần so với một số loài cá có giá trị kinh tếkhác,ví dụ như cá thu.Giá cá thịt khoảng 160.000 – 180.000 nghìnđồng/kg, là đặc sản của vùng ven biển Việt Nam rất được ưachuộng ở thị trường trong nước và nước ngoài. Loài này cũng làmột trong những loài cá xuất khẩu sống của Việt Nam sang một sốnước: Trung Quốc, Hồng Kông. Trước đây sản lượng cá bống bớpcó trên thị trường là từ khai thác trong tự nhiên.Tuy nhiên loài cánày có nguy cơ bị tiêu diệt hết ở vùng biển nước ta.Hiện tạicá bống bớp được xếp vào mức nguy hiểm cấp bậc T,cầnđược bảo vệ. Người nuôi cá Bống Bớp vẫn chủ yếu sử dụngnguồn cá giống khai thác ngoài tự nhiên: số lượng ít, cỡ cá giốngkhông đều, thường xây xát do đánh bắt dẫn tới chất lượng giốngkhông đảm bảo, thời gian thả giống không chủ động Trước thựctrạng đó,việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá bống bớp để gia hóatrong điều kiện nuôi là biện pháp hữu hiệu nhất để bảo tồn loài cáđang nằm trong sách đỏ này và góp phần đẩy mạnh nghề nuôi cáBống Bớp, đồng thời cũng đem lại lợi ích về kinh tế cho người sảnxuất. 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá bống bớp sinh sản cá bống bớp lai tạo cá bống bớp tiểu luận cá bống bớp thực tập nước mặn chuyên đề nước mặnTài liệu liên quan:
-
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 50 0 0 -
Cá bống bớp - Four eyed sleeper
4 trang 22 0 0 -
MỘT SỐ LOÀI CÁ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VIỆT NAM
148 trang 16 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
11 trang 10 0 0
-
5 trang 10 0 0