Báo cáo thực tập Sư phạm tại trường Trung cấp Nghề Vạn Ninh
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo thực tập Sư phạm tại trường Trung cấp Nghề Vạn Ninh trình bày các nội dung chính: mục tiêu và kỹ năng của đợt thực tập sư phạm, nội quy thực tập sư phạm, nội dung và hình thức dạy học, giới thiệu tổng quan về trường thực tập sư phạm, môđun thực tập, kế hoạch thực tập và tài liệu giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập Sư phạm tại trường Trung cấp Nghề Vạn Ninh BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠMTẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VẠN NINH 1 LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên là một trong những nghề cao quý, đòi hỏi phải có kiếnthức cơ bản và được đào tạo bài bản. Vì vậy, theo ngành nhà giáo là chúng tôi đãxác định được trách nhiệm lớn lao của mình và xác định được mình phải làm gì vàrèn luyện như thế nào để có kiến thức, kỹ năng và phương pháp đào tạo lớp họcsinh sau này. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đòi hỏi con ngườiphải luôn học hỏi để tránh sự tụt hậu, công tác đào tạo nghề cũng cần giáo viênphải luôn tự học tập về cả chuyên môn lẫn phương pháp giảng dạy để truyền đạtcó hiệu quả. Tâm lý xã hội còn thiên về hình thức, nặng về bằng cấp, điều này đã làmcho xã hội có nhiều người tốt nghiệp đại học nhưng số lượng thợ lành nghề ratrường lại thiếu trầm trọng. Việc thừa “thầy” thiếu thợ đã làm cho sự phân cônglao động cũng như việc sản xuất và phát triển chung của xã hội gặp nhiều khókhăn. Đứng trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang tập trung đầu tưmở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề, khuyến khíchxã hội hóa các cơ sở dạy nghề, nghệ nhân có tay nghề giỏi tham gia dạy nghề,...nhằm bảo đảm cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước; góp phần thực hiện phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơsở và trung học phổ thông; tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niên và đáp ứngnhu cầu học nghề của người lao động; đào tạo nghề cho người lao động đi làmviệc ở nước ngoài đồng thời giảm bớt gánh nặng trong công tác tổ chức thi tuyểnvà đào tạo lao động trình độ cao. Hơn lúc nào hết ngành sư phạm dạy nghề cần được phát triển và đổi mới;phát triển về đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề và có tâm huyết;đổi mới về nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề; đầu tư trang thiết bị,mở về quy mô và cơ sở hạ tầng giảng dạy tại các trường nghề; phổ biến rộng rảitầm quan trọng của việc học nghề cũng như việc làm sau khi tốt nghiệp từ trườngdạy nghề. 2 LỜI CÁM ƠN Để có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập này tôi đã nhận được sự giúp đỡrất chân thành từ Trường Cao đẳng nghề Nha Trang, Khoa sư phạm dạy nghề. Chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Lương trưởng phòng Đào tạo, người đã cónhiều góp ý trong cách xây dựng giáo án và soạn đề cương giảng dạy trong thờigian tham gia thực tập tại trường Trung cấp nghề Vạn Ninh. Lời cảm ơn sâu sắc tôi gửi đến thầy giáo Th.s Nguyễn Mạnh Hùng – Giảngviên môn thực tập dạy nghề, Trường Cao đẳng Nghề Nha Trang. Thầy đã sắp xếpthời gian quý báu để hướng dẫn, chỉ dạy tận tình để tôi có thể hoàn thành tốt quátrình thực tập sư phạm nghề. Chân thành cám ơn Ban giám hiệu – Trường Cao đẳng nghề Nha Trang,Khoa Sư phạm dạy nghề và tập thể quý thầy cô của trường, đặc biệt là thầy cô đãtham gia giảng dạy lớp Sư phạm dạy nghề khóa 1 tại trường đã ân cần giảng dạy,truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm. Chính những kiến thức quý báu mà thầycô đã truyền đạt là nguồn tư liệu quý báu để tôi hoàn thành tốt quá trình thực tậpnày; và là nguồn nhiệt huyết để trở thành người giáo viện dạy nghề của tôi. Trân trọng ./. 3 MỤC LỤCLỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. 3A. PHẦN GIỚI THIỆU ............................................................................................... 51. MỤC TIÊU VÀ KỸ NĂNG CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM ............................ 51.1. Mục tiêu: .............................................................................................................. 51.2. Kỹ năng: ............................................................................................................... 52. NỘI QUI THỰC TẬP SƯ PHẠM ........................................................................... 83. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC .............................................................. 93.1. Nội dung : ............................................................................................................. 93.2 Hình thức dạy học 3.2.1 Hình thức tập trung:....................................................... 104. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THỰC TẬP SƯ PHẠM .................... 114.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNGNGHỀ NHA TRANG: ............................................................................................... 114.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập Sư phạm tại trường Trung cấp Nghề Vạn Ninh BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠMTẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VẠN NINH 1 LỜI NÓI ĐẦU Nghề giáo viên là một trong những nghề cao quý, đòi hỏi phải có kiếnthức cơ bản và được đào tạo bài bản. Vì vậy, theo ngành nhà giáo là chúng tôi đãxác định được trách nhiệm lớn lao của mình và xác định được mình phải làm gì vàrèn luyện như thế nào để có kiến thức, kỹ năng và phương pháp đào tạo lớp họcsinh sau này. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đòi hỏi con ngườiphải luôn học hỏi để tránh sự tụt hậu, công tác đào tạo nghề cũng cần giáo viênphải luôn tự học tập về cả chuyên môn lẫn phương pháp giảng dạy để truyền đạtcó hiệu quả. Tâm lý xã hội còn thiên về hình thức, nặng về bằng cấp, điều này đã làmcho xã hội có nhiều người tốt nghiệp đại học nhưng số lượng thợ lành nghề ratrường lại thiếu trầm trọng. Việc thừa “thầy” thiếu thợ đã làm cho sự phân cônglao động cũng như việc sản xuất và phát triển chung của xã hội gặp nhiều khókhăn. Đứng trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang tập trung đầu tưmở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề, khuyến khíchxã hội hóa các cơ sở dạy nghề, nghệ nhân có tay nghề giỏi tham gia dạy nghề,...nhằm bảo đảm cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước; góp phần thực hiện phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơsở và trung học phổ thông; tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niên và đáp ứngnhu cầu học nghề của người lao động; đào tạo nghề cho người lao động đi làmviệc ở nước ngoài đồng thời giảm bớt gánh nặng trong công tác tổ chức thi tuyểnvà đào tạo lao động trình độ cao. Hơn lúc nào hết ngành sư phạm dạy nghề cần được phát triển và đổi mới;phát triển về đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề và có tâm huyết;đổi mới về nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề; đầu tư trang thiết bị,mở về quy mô và cơ sở hạ tầng giảng dạy tại các trường nghề; phổ biến rộng rảitầm quan trọng của việc học nghề cũng như việc làm sau khi tốt nghiệp từ trườngdạy nghề. 2 LỜI CÁM ƠN Để có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập này tôi đã nhận được sự giúp đỡrất chân thành từ Trường Cao đẳng nghề Nha Trang, Khoa sư phạm dạy nghề. Chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Lương trưởng phòng Đào tạo, người đã cónhiều góp ý trong cách xây dựng giáo án và soạn đề cương giảng dạy trong thờigian tham gia thực tập tại trường Trung cấp nghề Vạn Ninh. Lời cảm ơn sâu sắc tôi gửi đến thầy giáo Th.s Nguyễn Mạnh Hùng – Giảngviên môn thực tập dạy nghề, Trường Cao đẳng Nghề Nha Trang. Thầy đã sắp xếpthời gian quý báu để hướng dẫn, chỉ dạy tận tình để tôi có thể hoàn thành tốt quátrình thực tập sư phạm nghề. Chân thành cám ơn Ban giám hiệu – Trường Cao đẳng nghề Nha Trang,Khoa Sư phạm dạy nghề và tập thể quý thầy cô của trường, đặc biệt là thầy cô đãtham gia giảng dạy lớp Sư phạm dạy nghề khóa 1 tại trường đã ân cần giảng dạy,truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm. Chính những kiến thức quý báu mà thầycô đã truyền đạt là nguồn tư liệu quý báu để tôi hoàn thành tốt quá trình thực tậpnày; và là nguồn nhiệt huyết để trở thành người giáo viện dạy nghề của tôi. Trân trọng ./. 3 MỤC LỤCLỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. 3A. PHẦN GIỚI THIỆU ............................................................................................... 51. MỤC TIÊU VÀ KỸ NĂNG CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM ............................ 51.1. Mục tiêu: .............................................................................................................. 51.2. Kỹ năng: ............................................................................................................... 52. NỘI QUI THỰC TẬP SƯ PHẠM ........................................................................... 83. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC .............................................................. 93.1. Nội dung : ............................................................................................................. 93.2 Hình thức dạy học 3.2.1 Hình thức tập trung:....................................................... 104. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THỰC TẬP SƯ PHẠM .................... 114.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNGNGHỀ NHA TRANG: ............................................................................................... 114.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập sư phạm Báo cáo thực tập sư phạm Kỹ năng thực tập Môđun Khí cụ điện Trung cấp Nghề Vạn Ninh Kế hoạch thực tập sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập : Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
15 trang 75 0 0 -
Báo cáo thực tập sư phạm pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng
29 trang 24 0 0 -
Thực tập sư phạm nhìn từ góc độ người đi thực tập
4 trang 24 0 0 -
29 trang 23 0 0
-
21 trang 22 0 0
-
Nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học: Thực trạng, triển vọng và giải pháp
7 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Thực trạng hoạt động thực tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
5 trang 20 0 0 -
Báo cáo thực tập sư phạm tại Trường Tư thục Mầm non Mây Hồng
30 trang 19 0 0 -
GIÁO TRÌNH Hướng Dẫn Thực Tập Sư Phạm
61 trang 19 0 0