Danh mục

Báo cáo Thực thi một số cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.94 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biến đổi khí hậu là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất mà nền văn minh nhân loại từng phải đối mặt từ trước đến nay, là thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội và phồn thịnh của hầu hết các quốc gia trên thế giới trong thế kỉ XXI. Nhận thức được điều này, cộng đồng quốc tế đã có những hành động thiết thực nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lí chung điều chỉnh vấn đề hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu (viết tắt là BĐKH) trên phạm vi toàn thế giới,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Thực thi một số cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu " nghiªn cøu - trao ®æi NguyÔn ThÞ Hång YÕn * iến đổi khí hậu là cuộc khủng hoảng Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (viết tắt làB nghiêm trọng nhất mà nền văn minhnhân loại từng phải đối mặt từ trước đến nay, UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí thải nhà kính (viết tắt là KP) ở cảlà thách thức lớn đối với sự phát triển kinh hai khía cạnh lập pháp và thực tiễn triển khai.tế-xã hội và phồn thịnh của hầu hết các quốc 1. Xây dựng các chính sách, pháp luậtgia trên thế giới trong thế kỉ XXI. Nhận thức của Việt Nam về ứng phó với biến đổi khíđược điều này, cộng đồng quốc tế đã có hậu - nỗ lực giải quyết vấn đề chung vànhững hành động thiết thực nhằm tạo ra thực hiện nghĩa vụ thành viênkhuôn khổ pháp lí chung điều chỉnh vấn đề Chính phủ Việt Nam kí UNFCCC ngàyhợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu (viết tắt 11/6/1992 và phê chuẩn ngày 16/11/1994, kílà BĐKH) trên phạm vi toàn thế giới, trong KP ngày 03/12/1998 và phê chuẩn ngàyđó Công ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone 25/9/2002. Là một bên tham gia UNFCCC vànăm 1985, Nghị định thư Montreal về các chất KP, trong những năm qua, Việt Nam đã xâylàm suy giảm tầng Ozone năm 1987, Công dựng và ban hành một số văn bản quy phạmước Khung của Liên hợp quốc về BĐKH năm pháp luật nhằm góp phần thực hiện mục tiêu1992 và Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí cuối cùng của UNFCCC là: “Ổn định cácthải nhà kính năm 1997… được xem là những nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mứcthành tựu lớn của cộng đồng quốc tế. có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy Việc tham gia thực hiện các cam kết hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu”.quốc tế về môi trường nói chung và BĐKH Theo quy định của UNFCCC và KP,nói riêng là rất cần thiết trong bối cảnh hội Việt Nam được xác định là một trong cácnhập kinh tế-quốc tế của Việt Nam. Một mặt, bên không thuộc Phụ lục I của UNFCCC.(1)thể hiện mong muốn và quyết tâm của Việt Tuy nhiên, Việt Nam cũng như các nướcNam trong việc tham gia giải quyết các vấn đang phát triển khác đã cam kết thực hiệnđề chung, mang tính quốc tế. Mặt khác, mở một số nghĩa vụ trong UNFCCC như: quanrộng cơ hội để Việt Nam nhận được sự hỗ trắc khí tượng và phát triển hệ thống lưu trữtrợ quốc tế về kĩ thuật và tài chính, góp phần khí tượng; kiểm kê quốc gia khí nhà kínhbảo vệ và cải thiện môi trường trong nước, (viết tắt là KNK) trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân; xem xét tới vấn đề BĐKHphục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững trong các chính sách, hành động về môiquốc gia. Trong phạm vi bài viết này, tác giảtập trung vào quá trình thực thi các cam kết * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tếcủa Việt Nam trong Công ước khung của Trường Đại học Luật Hà Nội58 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 nghiªn cøu - trao ®æitrường, kinh tế-xã hội v.v.. Đối với KP, cam hiệu quả sử dụng, bảo tồn và tiết kiệm năngkết của Việt Nam bao gồm: thực hiện Điều 4 lượng; khai thác, ứng dụng các nguồn năngcủa KP và tự nguyện tham gia CDM theo lượng tái tạo; chuyển đổi sử dụng nhiên liệuđúng quy định tại Điều 12 của KP.(2) hoá thạch nhằm giảm phát thải KNK...(5) Để thực thi các cam kết của Việt Nam - Hình thức xây dựng, đầu tư thực hiệntrong UNFCCC và KP, năm 2006, Chính CDM: Bao gồm 3 hình thức chủ yếu là đầuphủ đã ban hành Chương trình mục tiêu quốc tư trong nước, đầu tư nước ngoài và hìnhgia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu thức liên doanh.quả với mục tiêu tiết kiệm từ 3% - 5% tổng - Điều kiện đối với dự án CDM: Để đượcmức tiêu thụ năng lượng trong toàn quốc giai công nhận là dự án CDM, dự án đó phải thoảđoạn 2006 - 2010 và từ 5% - 8% tổng mức tiêu mãn một số điều kiện như: Là dự án được xâythụ năng lượng trong giai đoạn 2011 - 2015. dựng theo quy định của pháp luật hiện hànhTiếp đó, ngày 16/4/2007 Thủ tướng Chính về đầu tư, phù hợp với chiến lược, kế hoạchphủ ra Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg phê phát triển của bộ, ngành, địa phương và gópduyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định phần bảo đảm phát triển bền vững của Việtthư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên Nam; Nhà đầu tư xây dựng và thực hiện dựhợp quốc về BĐKH giai đoạn 2007 - 2010 án trên cơ sở tự nguyện, tuân thủ pháp luậtvới mục tiêu huy động mọi nguồn lực nhằm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: