Báo cáo tiểu luận: Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩ xã hội ở Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, nước ta chuyển sang thực hiện nhiệm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Do hoàn cảnh kinh tế chính trị và xã hội của nước ta khác với các nước xã hội chủ nghĩa khác. Nước ta xuất phát từ một nửa thuộc địa, nửa phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa do vậy để có thể xây dựng được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận: Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩ xã hội ở Việt Nam Bộ Công ThươngTrường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Khoa Lý Luận Chính Trị CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Giảng viên HD: ThS Ngô Văn Duẩn Lớp HP: 211200508 Trình bày: Nhóm 10 Số thành viên: 13 Nội dung chính: Con đường:• Thưc chất, loại hình của thời kỳ quá độ • Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. • Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Biện pháp: • Phương châm và biện pháp.Con đường:Con đường: Thực chất, loại hình và đặc điểm thời kỳ quá độ: Thực chất, loại hình quá độ • Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên CNXH là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp. • Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chọn hình thái quá độ gián tiếp lên CNXH. • Thực chất là quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên CNXH.Con đường: Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ• Đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không phải kinh qua phát triển TBCN.Con đường: Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ• Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâuthuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theoxu hướng tiến bộ với thực trạng kinh tế - xã hội quáthấp kém của nước ta.Con đường: Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam NHIỆM VỤCon đường: Đây là: - Là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xã hội cả LLSX, QHSX, KTTT. - Là công việc mới mẻ đối với Đảng ta, vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm. - Sự nghiệp của chúng ta bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá. Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa đòi hỏi khoa học, hiểu biết qui luật khách quan, vừa phải có nghệ thuật quản lý khôn khéo.Con đường: (Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh) (DiCon đường: Quan điểm của Hồ CHí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ Nội dung chính trị: Chính trị, giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân, trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo.Con đường: Nội dung kinh tế: Kinh tế, Người nhấn mạnh việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hoá XHCN; xây dựng cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và lãnh thổ chủ trương đa dạng hoá các loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, đồng thời coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tếm sử dụng hình thức và phương tiện của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kinh tế thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kinh tế.Con đường: Cá Hợ n hâ pt dâ n, nô á xã c cô n,thủ ng ng ng hệ Qu da ốc nh Tư T ư b ản nhâ n Tư b ả n Nư nhà ớcCon đường: Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định phải có học thức, cần phải học cả văn hóa, chính trị, kỹ thuật và chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài người đến hạnh phúc vô tận. Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài. Hồ Chí Minh khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.Con đường: Xây dựng cán bộ đội ngũ có đức có tài:Biện pháp:Biện pháp: •Học tập kinh nghiệm của các nước anh em.Biện pháp:Phương châm• Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.• Hai là, xác định bước đi, biện pháp phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của nước ta.Biện pháp:B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận: Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩ xã hội ở Việt Nam Bộ Công ThươngTrường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Khoa Lý Luận Chính Trị CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Giảng viên HD: ThS Ngô Văn Duẩn Lớp HP: 211200508 Trình bày: Nhóm 10 Số thành viên: 13 Nội dung chính: Con đường:• Thưc chất, loại hình của thời kỳ quá độ • Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. • Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Biện pháp: • Phương châm và biện pháp.Con đường:Con đường: Thực chất, loại hình và đặc điểm thời kỳ quá độ: Thực chất, loại hình quá độ • Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên CNXH là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp. • Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chọn hình thái quá độ gián tiếp lên CNXH. • Thực chất là quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên CNXH.Con đường: Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ• Đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không phải kinh qua phát triển TBCN.Con đường: Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ• Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâuthuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theoxu hướng tiến bộ với thực trạng kinh tế - xã hội quáthấp kém của nước ta.Con đường: Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam NHIỆM VỤCon đường: Đây là: - Là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xã hội cả LLSX, QHSX, KTTT. - Là công việc mới mẻ đối với Đảng ta, vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm. - Sự nghiệp của chúng ta bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá. Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa đòi hỏi khoa học, hiểu biết qui luật khách quan, vừa phải có nghệ thuật quản lý khôn khéo.Con đường: (Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh) (DiCon đường: Quan điểm của Hồ CHí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ Nội dung chính trị: Chính trị, giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân, trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo.Con đường: Nội dung kinh tế: Kinh tế, Người nhấn mạnh việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hoá XHCN; xây dựng cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và lãnh thổ chủ trương đa dạng hoá các loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, đồng thời coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tếm sử dụng hình thức và phương tiện của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kinh tế thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kinh tế.Con đường: Cá Hợ n hâ pt dâ n, nô á xã c cô n,thủ ng ng ng hệ Qu da ốc nh Tư T ư b ản nhâ n Tư b ả n Nư nhà ớcCon đường: Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định phải có học thức, cần phải học cả văn hóa, chính trị, kỹ thuật và chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài người đến hạnh phúc vô tận. Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài. Hồ Chí Minh khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.Con đường: Xây dựng cán bộ đội ngũ có đức có tài:Biện pháp:Biện pháp: •Học tập kinh nghiệm của các nước anh em.Biện pháp:Phương châm• Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.• Hai là, xác định bước đi, biện pháp phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của nước ta.Biện pháp:B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài Báo cáo tiểu luận quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin kinh tế chính trị tư tưởng hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
112 trang 300 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Quy trình sản xuất rượu vang Nho
33 trang 291 0 0 -
20 trang 291 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 254 0 0
-
128 trang 254 0 0