Danh mục

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 3 HUYỆN DỰ ÁN, TỈNH QUẢNG NAM

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường, thị trường lao động là một trong những thị trường cơ bản và quan trọng nhất. Đối với nước ta, phát triển thị trường lao động là chủ trương lớn và lâu dài của Đảng và Nhà nước. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhấn mạnh phải “đẩy mạnh phát triển thị trường lao động” nhằm góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đất nước ta đang bước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 3 HUYỆN DỰ ÁN, TỈNH QUẢNG NAMBÁO CÁO TÌNH HÌNH TH TRƯ NGLAO NG 3 HUY N D ÁN, T NH QU NG NAM PHẦN MỞ ĐẦU I. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Trong nền kinh tế thị trường, thị trường lao động là một trong những thịtrường cơ bản và quan trọng nhất. Đối với nước ta, phát triển thị trường lao độnglà chủ trương lớn và lâu dài của Đảng và Nhà nước. Báo cáo chính trị của Banchấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIcủa Đảng đã nhấn mạnh phải “đẩy mạnh phát triển thị trường lao động” nhằmgóp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới, có nhiều cơ hội vànhững thách thức cao, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Vì vậy, pháttriển thị trường lao động đang trở hành đòi hỏi bức thiết hàng đầu trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đối với Quảng Nam, trong những năm qua phát triển nhân lực của tỉnh đãbộc lộ nhiều bất cập: mất cân đối từ nguồn lực đầu tư, đào tạo và sử dụng nhânlực chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu nhân lực cho pháttriển kinh tế xã hội trong những năm trước mắt và lâu dài. Đối vối các huyện Duy Xuyên (DX), Hiệp Đức (HĐ) và Phước Sơn (PS),kinh tế không ngừng phát triển, tăng trưởng cao và ổn định, không chỉ đảm bảoduy trì việc làm cho lao động đang có việc làm, mà còn tạo thêm nhiều việc làmmới cho người lao động góp phần to lớn ổn định và nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên thị trường lao động phát triển chưa mạnh vàđồng đều, cung – cầu lao động còn mất cân đối nghiêm trọng nên sức ép về việclàm vẫn khá lớn, số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm còn nhiều, thời gianlao động nhàn rỗi ở nông thôn còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo vần còn khá cao (năm2010, huyện Duy Xuyên 23%, huyện Phước Sơn 68,46% và huyện Hiệp Đức47,39% theo chuẩn mới). Do vậy, việc khảo sát, đánh giá thị trường lao động các huyện vùng dự ánlà hết sức cần thiết và cấp bách, để thúc đẩy thị trường lao động phát triển, giảiquyết việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện cácmục tiêu phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới tại các huyện vùng dự ántrong những năm đến. II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT, NGHIÊNCỨU 1. Mục đích: Mục đích của khảo sát, nghiên cứu thị trường lao động là để định hướngvà đề ra các giải pháp phát triển thị trường lao động vùng dự án, nhằm làm cơ sởthiết kế các khóa đào tạo nghề, đảm bảo nguồn lao động có trình độ chuyên mônkỹ thuật, kỹ năng làm việc, đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật lao động đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội của vùng dựán . 1 Trên cơ sở đó, bản báo cáo sẽ trở thành một trong những công cụ hữuhiệu của để tổ chức, chỉ đạo việc phát triển kinh tế - xã hội có lồng ghép giới tạivùng dự án. 2. Yêu cầu: + Kiểm kê, đánh giá nhận dạng thực trạng thị trường lao động về sốlượng, chất lượng; xác định những thế mạnh và yếu kém của nguồn lao động sovới yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng dự án. + Phân tích, làm rõ thực trạng những điều kiện để phát triển thị trường laođộng (trình độ phát triển kinh tế xã hội, mạng lưới các cơ sở đào tạo, hệ thốngcác cơ chế, chính sách phát triển đào tạo, sử dụng nguồn lao động,...), đúc kếtnhững tác động tích cực, hạn chế, tìm ra bài học kinh nghiệm và hướng khắcphục. + Nêu rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng, đề xuất các giải pháp vàbước đi phát triển thị trường lao động. 3. Phạm vi khảo sát, nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nguồn lao động trong độ tuổi laođộng (theo Bộ Luật Lao động ngày 23/6/1994, nam giới từ 15 đến hết 60 tuổi,nữ giới từ 15 đến hết 55 tuổi); đào tạo và sử dụng nguồn lao động trên địa bànvùng dự án; phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu; đề xuất phương hướng, giảipháp phát triển thị trường lao động và từng lĩnh vực nghề nghiệp nói riêng. III. NHỮNG CĂN CỨ CHỦ YẾU XÂY DỰNG BÁO CÁO - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 của huyện DuyXuyên, Phước Sơn và Hiệp Đức; - Đề án tiếp tục đổi mới và phát triển dạy nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn2008 – 2015; Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đếnnăm 2020. - Niên giám thống kê từ năm 2001 - 2010 của Cục Thống kê tỉnh QuảngNam; các Phòng Thống kê 03 huyện vùng dự án. - Các tài liệu hiện trạng và kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực của các Sở,Ban, Ngành, huyện trong tỉnh. IV. GIỚI THIỆU KẾT CẤU BÁO CÁO Báo cáo được chia thành các phần chính như sau: - Phần mở đầu - Phần I. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội và thực trạng thị trường laođộng vùng dự án 2001-2010. - Phần II. Phương hướng phát triển thị trường lao động vùng dự án giaiđoạn 2011-2020. - Phần II ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: