Đề tài đã nghiên cứu những điều kiện đất đai, khí hậu của vùng mía khô hạn miền Trung, và đề xuất các giải pháp cải tiến kỹ thuật tiên tiến để phát triển vùng nguyên liệu mía có chất lượng tốt, cung cấp ổn định mía nguyên liệu cho các nhà máy đường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp nhà nước: Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển sản xuất mía nguyên liệu đạt năng suất cao chất lượng tốt, phục vụ đổi mới cơ cấu mùa vụ và cùng cấp ổn định mía nguyên liệu cho các nhà máy đường tại vùng khô hạn miền Trung Bé KHOA HỌC Vµ C¤NG NGHÖ Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nGhiÖp I - hµ néi === D = F * G = E === BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH VÀ PTCN CẤP NHÀ NƯỚC NGHI£N CøU MéT Sè GI¶I PH¸P KHOA HäC C¤NG NGHÖ NH»M PH¸T TRIÓN S¶N XUÊT MÝA NGUY£N LIÖU §¹T N¡NG SUÊT CAO CHÊT L−îng tèt, phôc vô ®æi míic¬ cÊu mïa vô vµ cung cÊp æn ®Þnh mÝa nguyªn liÖucho c¸c nhµ m¸y ®−êng t¹i vïng kh« h¹n miÒn trung Mã số: ĐTĐL – 2004/05 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THANH NHÀN 6619 03/11/2007 Hà Nội – 12/2006 1 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH STT Họ và tên Ghi chú 1 PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn Chủ nhiệm đề tài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 2 TS. Nguyễn Ích Tân 3.5 3 TS. Vũ Đình Chính 3.4, 3.6, 4.4, 5, 4 ThS. Nguyễn Thị Nhẫn 3.1, 3.2, 3.4, 3.6, 4.4, 5 ThS. Nguyễn Mai Thơm 1.7, 1.8, 1.9, 3.2, 3.4, 3.6, 5 6 TS. Cao Việt Hà 1.2, 1.3, 1.4, 1.6, 3.5, 7 TS. Vũ Đình Ngọc 3.4, 3.6, 8 KS. Bùi Xuân Sửu 3.4, 3.6, 4.4, DANH SÁCH CƠ QUAN PHỐI HỢP1. Công ty Cổ phần mía đường Nông Cống Thanh Hóa (Đại diện là KS. Lê Văn Hiệu,KS. Nguyễn Ngọc Tưởng, Nguyễn Văn Ngôn …)2. Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam (Đại diện là: PGS.TS. Đỗ Năng Vịnh, TS.Hà Thị Thuý - Bộ môn Nuôi cấy mô tế bào thực vật)3. Cục Nông nghiệp và hiện nay là Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn4. Tổng Công ty mía đường I – Hà Nội (Đại diện là KS. Tạ Thị Liệu – Phòng nguyênliệu tổng Công ty)5. Công ty Liên doanh đường Nghệ An Tate&Lyle 2 BÀI TÓM TẮTMục đích của đề tài: Xây dựng hệ thống đồng bộ các giải pháp Khoa học Công nghệ về lựa chọn,nhân nhanh, thâm canh một số giống mía mới, sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quảđất trồng mía, thay đổi cơ cấu mùa vụ nhằm tạo ra bước đột phá về năng suất, chấtlượng, ổn định về sản lượng mía nguyên liệu, đảm bảo rải vụ cho các nhà máy đườngở một số vùng khô hạn miền Trung.Phương Pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp chuẩn hiện đại đang được sử dụng rộng rãi đối vớiđiều tra, khảo sát tập đoàn giống, xây dựng hệ thống bản đồ, phân tích đất đai, thínghiệm, thử nghiệm kỹ thuật đối với cây mía và các cây trồng ngắn ngày khác.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vùng mía khô hạn khu vực miền Trung. Đượcsự cho phép của Bộ Khoa học và Công nghệ địa bàn cụ thể để triển khai và thực hiệncác nội dụng nghiên cứu của đề tài theo kế hoạch Bộ giao, là vùng nguyên liệu Côngty CPMĐNC Thanh Hóa, với diện tích 6.000 ha, bao gồm 4 huyện: Nông Cống, NhưThanh, Như Xuân, Tĩnh Gia – thuộc khu vực phía Bắc của vùng khô hạn miền Trung(đã được ghi trong hợp đồng số 05/2004/ HĐ-ĐTĐL ngày 9/4/2004, trang 11).Kết quả nghiên cứu:1. Điều tra khảo sát vùng mía khô hạn miền Trung Đã điều tra được về điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai,… những thuận lợi và khó khănđể sản xuất mía. Đã xác định được thực trạng và các hạn chế về giống, kỹ thuật canh tác, sâubệnh hại trong sản xuất mía nguyên liệu và đưa ra những giải pháp phù hợp như lựa chọngiống, các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, biện pháp kỹ thuật phù hợp cho đất dốc, đấtlúa chuyển đổi trồng mía,… để thâm canh và tăng năng suất mía - Vùng khô hạn miền Trung– Tại vùng nguyên liệu Công ty cổ phần mía đường Nông Cống Thanh Hóa.2. Nghiên cứu về giống - Đã nghiên cứu lựa chọn thành công Bộ giống mía (20 giống), có khả năng chịuhạn, thích ứng rộng, kháng sâu bệnh, trong đó có 8 giống chín sớm, 8 giống chín trungbình, 4 giống chín muộn, có năng suất cao, chất lượng tốt, tiềm năng năng suất ở mứatừ ≥ 80 - 150 tấn mía cây/ha, chịu đất xấu, đất đồi dốc (≥ 8 – 15,20o) hoặc giống cókhả năng thâm canh, có nguồn gốc trong và ngoài nước, phù hợp với các tiểu vùng củavùng mía khô hạn miền Trung. - Đã áp dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (Meristem) để phụctráng 3 giống mía cũ; Song có nhiều ưu điểm là F134, F156, ROC1. Trên cơ sở đó đãhoàn thiện qui trình kỹ thuật về phục tráng giống mía. 3 - Đã nghiên ...