Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp 'So sánh tỷ lệ sống của ấu trùng Tôm sú (Panaeus Monodon) ở hai mật độ ương 150 con/lít và 200 con/lít'

Số trang: 43      Loại file: doc      Dung lượng: 3.56 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vụ nuôi tôm sú năm 2010 này, nông dân ở ĐBSCL thả nuôi 630.000 ha tôm theo phương pháp quảng canh cải tiến, nuôi công nghiệp, bán công nghiệp. Trong gần 1 tháng nay, đã xuất hiện nạn tôm chết trên diện rộng khiến người nuôi tôm hết sức lo lắng. Trà Vinh là một tỉnh vùng ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có tốc độ phát triển chậm so với nhiều tỉnh thành khác trong cùng khu vực. Với sự nỗ lực thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nghề nuôi tôm được tỉnh xem như đòn bẩy thúc đẩy thủy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp “So sánh tỷ lệ sống của ấu trùng Tôm sú (Panaeus Monodon) ở hai mật độ ương 150 con/lít và 200 con/lít”  Báo cáo tốt nghiệp: So sánh tỷ lệ sống của ấu trùng Tôm sú (Panaeus Monodon) ở hai mật độ ương 150 con/lít và 200 con/lít 1 Mục lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 4 1.1 Giới thiệu ........................................................................................................................... 4 1.2 Mục tiêu ............................................................................................................................. 4 1.3 Nội dung thực hiện ........................................................................................................... 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................................... 5 2.1 ĐẶC ĐỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ............................................................................. 5 2.1.1 Phân loại ...................................................................................................................... 5 2.1.2 Nhận biết tôm sú .......................................................................................................... 5 2.1.3 Đặc điểm phân bố của Tôm sú ở Việt Nam và Thế giới ............................................. 6 2.2 Chu kì sống ......................................................................................................................... 6 2.2.1 Đặc điểm di cư của các giai đoạn phát triển vòng đời tôm sú ..................................... 6 Khả năng thích ứng với một số yếu tố môi trường ................................................................... 7 2.4 Đặc điểm sinh trưởng ......................................................................................................... 9 Phần III ....................................................................................................................................... 13 3.1 Thời gian và địa điểm ....................................................................................................... 13 3.2 Giới hạn đề tài. ................................................................................................................. 13 3.3 Vật liệu và trang thiết bị sử dụng ..................................................................................... 13 3.3.4 Phương pháp thực hiện .............................................................................................. 16 3.5 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................................... 24 4.3 Kết quả quá trình ương Tôm Sú ở hai mật độ khác nhau ................................................. 29 PHẦN V ..................................................................................................................................... 33 5.1 Kết luận ............................................................................................................................ 33 5.2 Đề xuất ý kiến ................................................................................................................... 33 2 Lời Cảm Ơn ! Qua khoảng thời gian học tập ở trường, được sự chỉ dạy tận tình của thầy cô, chúng em đã có thêm nhiều kiến thức quí báo của ngành Nuôi Trồng Thủy Sản. Trải qua đợt thực tập lần này, một lần nữa với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô cùng cán bộ kỹ thuật và các bạn sinh viên thực tập tại trại sản xuất giống nước nước ngọt Khao Nông Nghiêp-Thuỷ Sản-Trường Đại Học Trà Vinh. Đã giúp chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập. Qua đó chúng em được cũng cố thêm được nhiều kiến thức đã học và có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế từ quá trình nghiên cứu và sản xuất giống tôm sú hiện nay. Em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp- Thủy Sản Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Hồng Thắm Giáo viên hướng dẫn thực tập: Lai Phước Sơn Cùng tất cả các cán bộ kỹ thuât và các bạn sinh viên thực tập tại trại sản xuất giống, đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em hoàn thành tốt công việc. Nhân đây nhóm em xin gởi lời chúc sức khỏe và thành công đến quí thầy cô cùng cán bộ kỹ thuật và các bạn trong trại nước ngọt. Xin chân thành cảm ơn! 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Vụ nuôi tôm sú năm 2010 này, nông dân ở ĐBSCL thả nuôi 630.000 ha tôm theo phương pháp quảng canh cải tiến, nuôi công nghiệp, bán công nghiệp. Trong gần 1 tháng nay, đã xuất hiện nạn tôm chết trên diện rộng khiến người nuôi tôm hết sức lo lắng. Trà Vinh là một tỉnh vùng ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có tốc độ phát triển chậm so với nhiều tỉnh thành khác trong cùng khu vực. Với sự nỗ lực thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nghề nuôi tôm được tỉnh xem như đòn bẩy thúc đẩy thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Song, một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến thành bại của nghề nuôi tôm ở Trà Vinh là yếu tố con giống.(theo nguồn tin chi cục nuôi trồng thủy sản Trà vinh, hiện toàn tỉnh có hơn 170 trại sản xuất giống Tôm sú với công sất khoảng hơn 1.7 tỷ con giống /năm. Đầu vụ 2010 có 18.000 lượt hộ thả nuôi hơn 1,2 tỉ con tôm sú nhưng đã có hơn 3.100 hộ nuôi tôm bị thiệt hại với tổng số hơn 205 triệu con giống, chiếm 16,7% số lượng con giống được thả nuôi). Trước tình trạng đó cần phải làm gì để có được nguồn tôm giống chất lượng tốt.? Vấn đề này đang làm cho các ngành chức năng phải đau đầu... Băn khoăn nguồn về chất lượng n ...

Tài liệu được xem nhiều: