Báo cáo Tự do kinh tế và quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn hai thập niên thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mà cốt lõi của nó là quá trình mở rộng sự tự do cho nền kinh tế, đã có những tác động mạnh mẽ tới hầu hết các lĩnh vực kinh tế và xã hội. Bài viết tập trung làm rõ những nội dung liên quan tới tự do kinh tế và quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mặc dù cho tới nay, Ủy ban...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tự do kinh tế và quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 217-229 Tự do kinh tế và quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ThS. Trần Qu an g Tu yến* Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 19 tháng 9 năm 2009 Tóm tắt. Sau hơn hai thậ p niên thực hiệ n mô hình kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mà cốt lõi của nó là quá trình mở rộng sự tự do cho nền kinh tế, đã có những tác động mạnh mẽ tới hầu hết cá c lĩnh vực ki nh tế và xã hội. Bài viết tập trung làm rõ những nội dung liên quan tới tự do kinh tế và quá trình phát triển nề n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mặ c dù cho tới na y, Ủ y ba n Châu Âu (EC) và Mỹ đã đưa r a một số tiêu chí để đánh giá nền kinh tế t hị trường như ng nhì n c hung các tiêu c hí nà y mang tính c hất định tính và khó định lượng. Vì vậ y, xuất phát từ các h đặt vấ n đề bả n c hất của nền kinh tế thị trường là tự do kinh doa nh, tự do trao đổi, tự do lao động, ha y nói một cách ngắn gọn và đầ y đủ nhất, đó là “tự do k inh tế”. Tác giả đã phâ n tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, được nhìn nhận như là sự mở rộng của m ức độ tự do kinh t ế trong gần hai thậ p kỷ qua. Bài viết c hỉ ra những ả nh hưởng tích cực của tự do hoá kinh tế tới sự thịnh vượng ki nh tế, gia tă ng việc là m, ổn định tiề n tệ ở nhiều quốc gia trên thế giới và phân tích quá trình mở rộng tự do kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. 1. Tự do kinh tế và sự tiế n triể n của nền kinh trường, chúng ta hiểu ngay đó là cơ chế kinh tế tế thị trường ở Việ t Nam * mà mọi giao dịch mua bán các yếu tố đầu vào cho sản xuất và Chúng ta đã chứng kiến hai hệ thống kinh tế sản phẩm đầu ra “Kh i nói đến kinh tế thị trong cuộc chiến tranh lạnh kéo dài nhiều thập đều được giao trường là nói đến nguyên tắ c kỷ. Hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung tồn dịch mua bán “tự do kinh tế”, ba o gồm cá c tại ở cá c nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa, trên thị trường. quyền tự do của người sả n được chỉ huy bởi chính quyền trung ương còn Cơ chế kinh tế xuấ t kinh doanh , q uyền lựa hệ thống kia là cá c nền kinh tế thị tr ường dựa của nền kinh tế ch ọn của người tiêu dùng, tự trên nền tảng là các tổ chức kinh doanh của khu thị trường được do của người la o động trong vực tư nhân. Cho tới nay, chúng ta đều hiểu Adam Smith ví như “bàn tay vô lựa ch ọn công việc và người rằng kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà hình” điều tiết th uê cũng có q uyền l ựa ch ọn hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra để trao nền kinh tế. Khi và tuyển dụng những người đổi trên thị trường. Khi nói tới kinh tế thị nói đến kinh tế phù h ợp”. ______ thị trường là nói * ĐT: 84-4-37850843 đến nguyên tắc “tự do kinh tế”, bao gồm các E-ma il: qtt1@s tudents .wa ika to.ac .nz 217Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please or ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tự do kinh tế và quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 217-229 Tự do kinh tế và quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ThS. Trần Qu an g Tu yến* Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 19 tháng 9 năm 2009 Tóm tắt. Sau hơn hai thậ p niên thực hiệ n mô hình kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mà cốt lõi của nó là quá trình mở rộng sự tự do cho nền kinh tế, đã có những tác động mạnh mẽ tới hầu hết cá c lĩnh vực ki nh tế và xã hội. Bài viết tập trung làm rõ những nội dung liên quan tới tự do kinh tế và quá trình phát triển nề n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mặ c dù cho tới na y, Ủ y ba n Châu Âu (EC) và Mỹ đã đưa r a một số tiêu chí để đánh giá nền kinh tế t hị trường như ng nhì n c hung các tiêu c hí nà y mang tính c hất định tính và khó định lượng. Vì vậ y, xuất phát từ các h đặt vấ n đề bả n c hất của nền kinh tế thị trường là tự do kinh doa nh, tự do trao đổi, tự do lao động, ha y nói một cách ngắn gọn và đầ y đủ nhất, đó là “tự do k inh tế”. Tác giả đã phâ n tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, được nhìn nhận như là sự mở rộng của m ức độ tự do kinh t ế trong gần hai thậ p kỷ qua. Bài viết c hỉ ra những ả nh hưởng tích cực của tự do hoá kinh tế tới sự thịnh vượng ki nh tế, gia tă ng việc là m, ổn định tiề n tệ ở nhiều quốc gia trên thế giới và phân tích quá trình mở rộng tự do kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. 1. Tự do kinh tế và sự tiế n triể n của nền kinh trường, chúng ta hiểu ngay đó là cơ chế kinh tế tế thị trường ở Việ t Nam * mà mọi giao dịch mua bán các yếu tố đầu vào cho sản xuất và Chúng ta đã chứng kiến hai hệ thống kinh tế sản phẩm đầu ra “Kh i nói đến kinh tế thị trong cuộc chiến tranh lạnh kéo dài nhiều thập đều được giao trường là nói đến nguyên tắ c kỷ. Hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung tồn dịch mua bán “tự do kinh tế”, ba o gồm cá c tại ở cá c nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa, trên thị trường. quyền tự do của người sả n được chỉ huy bởi chính quyền trung ương còn Cơ chế kinh tế xuấ t kinh doanh , q uyền lựa hệ thống kia là cá c nền kinh tế thị tr ường dựa của nền kinh tế ch ọn của người tiêu dùng, tự trên nền tảng là các tổ chức kinh doanh của khu thị trường được do của người la o động trong vực tư nhân. Cho tới nay, chúng ta đều hiểu Adam Smith ví như “bàn tay vô lựa ch ọn công việc và người rằng kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà hình” điều tiết th uê cũng có q uyền l ựa ch ọn hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra để trao nền kinh tế. Khi và tuyển dụng những người đổi trên thị trường. Khi nói tới kinh tế thị nói đến kinh tế phù h ợp”. ______ thị trường là nói * ĐT: 84-4-37850843 đến nguyên tắc “tự do kinh tế”, bao gồm các E-ma il: qtt1@s tudents .wa ika to.ac .nz 217Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please or ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do kinh tế kinh tế thị trường kinh tế học nghiên cứu kinh doanh đề tài khoa học báo cáo khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
63 trang 302 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 284 0 0 -
13 trang 262 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 251 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 236 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0