Báo cáo Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng số liệu khí hậu điều kiện ban đầu và điều kiện biên nhiệt độ mặt nước biển của NCAR/NCEP trên các mực và bề mặt giai đoạn từ năm 1982 đến năm 1983 bài báo nghiên cứu mô phỏng một số trường khí tượng cơ bản cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983. Mô phỏng bước đầu cho một đợt El Nino chưa thể đưa ra nhận định về khả năng mô phỏng các trường khí tượng đối với các đợt ENSO, nghiên cứu cho thấy đối với đợt El Nino mạnh năm 1982-1983 mô hình khí hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983 "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 64-71 Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983 Trần Quang Đức* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2013 Chấp nhận xuất bản ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tóm tắt. Sử dụng số liệu khí hậu điều kiện ban đầu và điều kiện biên nhiệt độ mặt nước biển của NCAR/NCEP trên các mực và bề mặt giai đoạn từ năm 1982 đến năm 1983 bài báo nghiên cứu mô phỏng một số trường khí tượng cơ bản cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983. Mô phỏng bước đầu cho một đợt El Nino chưa thể đưa ra nhận định về khả năng mô phỏng các trường khí tượng đối với các đợt ENSO, nghiên cứu cho thấy đối với đợt El Nino mạnh năm 1982-1983 mô hình khí hậu toàn cầu CAM đã mô phỏng rất tốt các trường khí tượng cơ bản đặc trưng như: trường nhiệt, trường áp, trường gió... Từ khóa: ENSO, El Nino, CAM, mô phỏng.1. Khái quát đợt ENSO 1982-1983 và mô tháng 12 năm 1982 và tháng 1 năm 1983 với dịhình toàn cầu CAM thường nhiệt độ mặt nước biển Nino3 là +3,30C. Các nghiên cứu về ENSO và ảnh hưởng Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và của ENSO tới các trường khí tượng đã được cácnghiên của tác giả trên cơ sở sử dụng dị thường nhà khoa học quan tâm từ rất sớm. Các kết quảnhiệt độ mặt nức biển (SSTA) vùng Nino3 [1], nghiên cứu cho thấy ENSO ảnh hưởng với mứctrong thời kì từ năm 1950-2010 có 14 đợt El độ khác nhau không chỉ trên khu vực xảy ra vàNino và 14 đợt La Nina, trong đó có 7 đợt El gần hiện tượng mà còn ảnh hưởng trên quy môNino mạnh và 9 đợt La Nina mạnh, có 3 đợt El rộng lớn do đó tác động tới thời tiết khí hậuNino kế tiếp nhau và 2 đợt La Nina kế tiếp nhiều nơi trên thế giới.nhau. Đợt El Nino năm 1982-1983 là một trong Có nhiều mô hình số trị khí hậu, và các mônhững đợt mạnh nhất thế kỷ với thời điểm bắt hình cũng được thiết kế với các qui mô khácđầu vào tháng 4 năm 1982 và kết thúc vào nhau. Mỗi mô hình có những ưu điểm riêng, thếtháng 8 năm 1983 kéo dài tổng cộng 16 tháng. mạnh riêng. CAM 3.0 là mô hình số trị khí hậuThời điểm El Nino mạnh nhất trong đợt vào cho thành phần trung tâm của hệ thống khí hậu_______ - “Khí quyển”. CAM được phát triển từ vài ĐT: 84-4-38584943 chục năm gần đây bởi Trung Tâm Nghiên Cứu E-mail: ductq@vnu.edu.vn 64 T.Q. Đức. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 64-71 65Khí Quyển Quốc Gia – Hoa Kỳ (NCAR), qua nhau. Trong khi trước giai đoạn El Nino khí ápnhiều giai đoạn cải tiến nâng cấp, bổ xung, tại Darwin thấp hơn đáng kể so với khí áp tạihoàn thiện và thay đổi tên, CAM 3.0 là phiên Tahiti, thì trong giai đoạn El Nino khí áp tạibản cuối trong những năm gần đây. Đối với mô Darwin cao hơn đáng kể so với khí áp tại Tahitihình khí hậu toàn cầu kết hợp khái niệm biên [7].xung quanh không còn tồn tại, biên dưới khí Trường bức xạ sóng dài đi ra (ORL): tươngquyển thường dùng nhiệt độ bề mặt nước biển tự như đối với trường áp suất khí quyển mực(SST) và độ phủ băng. Trong CAM3.0, ngoài biển, trường bức xạ sóng dài đi ra cũng có sựcơ chế hồi tiếp nội tại tác động bên trong hệ thay đổi mạnh trên khu vực xích đạo Thái Bìnhthống khí hậu, tương tác qua biên dưới, nguồn Dương đối với giai đoạn trước và trong Ellực chính điều khiển hệ thống là nguồn bức xạ Nino. Bức xạ sóng dài đi ra tại xích đạo đôngMặt Trời. Vì là mô hình toàn cầu nên cơ chế Thái Bình Dương có xu hướng mạnh, yếutương tác vật lý trên toàn cầu được kết nối chặt ngược nhau, trong khi trước giai đoạn El Ninochẽ và do đó có thể mô tả được các tác động bức xạ sóng dài đi ra tương đối thấp thì trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983 "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 64-71 Ứng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983 Trần Quang Đức* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2013 Chấp nhận xuất bản ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tóm tắt. Sử dụng số liệu khí hậu điều kiện ban đầu và điều kiện biên nhiệt độ mặt nước biển của NCAR/NCEP trên các mực và bề mặt giai đoạn từ năm 1982 đến năm 1983 bài báo nghiên cứu mô phỏng một số trường khí tượng cơ bản cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983. Mô phỏng bước đầu cho một đợt El Nino chưa thể đưa ra nhận định về khả năng mô phỏng các trường khí tượng đối với các đợt ENSO, nghiên cứu cho thấy đối với đợt El Nino mạnh năm 1982-1983 mô hình khí hậu toàn cầu CAM đã mô phỏng rất tốt các trường khí tượng cơ bản đặc trưng như: trường nhiệt, trường áp, trường gió... Từ khóa: ENSO, El Nino, CAM, mô phỏng.1. Khái quát đợt ENSO 1982-1983 và mô tháng 12 năm 1982 và tháng 1 năm 1983 với dịhình toàn cầu CAM thường nhiệt độ mặt nước biển Nino3 là +3,30C. Các nghiên cứu về ENSO và ảnh hưởng Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và của ENSO tới các trường khí tượng đã được cácnghiên của tác giả trên cơ sở sử dụng dị thường nhà khoa học quan tâm từ rất sớm. Các kết quảnhiệt độ mặt nức biển (SSTA) vùng Nino3 [1], nghiên cứu cho thấy ENSO ảnh hưởng với mứctrong thời kì từ năm 1950-2010 có 14 đợt El độ khác nhau không chỉ trên khu vực xảy ra vàNino và 14 đợt La Nina, trong đó có 7 đợt El gần hiện tượng mà còn ảnh hưởng trên quy môNino mạnh và 9 đợt La Nina mạnh, có 3 đợt El rộng lớn do đó tác động tới thời tiết khí hậuNino kế tiếp nhau và 2 đợt La Nina kế tiếp nhiều nơi trên thế giới.nhau. Đợt El Nino năm 1982-1983 là một trong Có nhiều mô hình số trị khí hậu, và các mônhững đợt mạnh nhất thế kỷ với thời điểm bắt hình cũng được thiết kế với các qui mô khácđầu vào tháng 4 năm 1982 và kết thúc vào nhau. Mỗi mô hình có những ưu điểm riêng, thếtháng 8 năm 1983 kéo dài tổng cộng 16 tháng. mạnh riêng. CAM 3.0 là mô hình số trị khí hậuThời điểm El Nino mạnh nhất trong đợt vào cho thành phần trung tâm của hệ thống khí hậu_______ - “Khí quyển”. CAM được phát triển từ vài ĐT: 84-4-38584943 chục năm gần đây bởi Trung Tâm Nghiên Cứu E-mail: ductq@vnu.edu.vn 64 T.Q. Đức. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 64-71 65Khí Quyển Quốc Gia – Hoa Kỳ (NCAR), qua nhau. Trong khi trước giai đoạn El Nino khí ápnhiều giai đoạn cải tiến nâng cấp, bổ xung, tại Darwin thấp hơn đáng kể so với khí áp tạihoàn thiện và thay đổi tên, CAM 3.0 là phiên Tahiti, thì trong giai đoạn El Nino khí áp tạibản cuối trong những năm gần đây. Đối với mô Darwin cao hơn đáng kể so với khí áp tại Tahitihình khí hậu toàn cầu kết hợp khái niệm biên [7].xung quanh không còn tồn tại, biên dưới khí Trường bức xạ sóng dài đi ra (ORL): tươngquyển thường dùng nhiệt độ bề mặt nước biển tự như đối với trường áp suất khí quyển mực(SST) và độ phủ băng. Trong CAM3.0, ngoài biển, trường bức xạ sóng dài đi ra cũng có sựcơ chế hồi tiếp nội tại tác động bên trong hệ thay đổi mạnh trên khu vực xích đạo Thái Bìnhthống khí hậu, tương tác qua biên dưới, nguồn Dương đối với giai đoạn trước và trong Ellực chính điều khiển hệ thống là nguồn bức xạ Nino. Bức xạ sóng dài đi ra tại xích đạo đôngMặt Trời. Vì là mô hình toàn cầu nên cơ chế Thái Bình Dương có xu hướng mạnh, yếutương tác vật lý trên toàn cầu được kết nối chặt ngược nhau, trong khi trước giai đoạn El Ninochẽ và do đó có thể mô tả được các tác động bức xạ sóng dài đi ra tương đối thấp thì trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình khí hậu khí tượng thủy văn nghiên cứu khí tượng tính toán thủy văn hải dương học báo cáo thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 233 0 0 -
17 trang 223 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 166 0 0 -
84 trang 142 1 0
-
11 trang 133 0 0
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 129 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 125 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 123 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 119 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 108 0 0