Danh mục

báo cáo: VIỆT NAM SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN NGHÈO TRONG XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC VÀ NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tất cả các cộng đồng khảo sát (cả ven biển và nội địa) hầu hết là những thôn/xã nghèo, có tỷ lệ đói nghèo ở mức cao: thôn Vĩnh Tường (Ninh Thuận) tới 61% hộ nghèo, các xã Thạch Hải và Tượng Sơn (Hà Tĩnh) có tới 52% và 42,6% hộ nghèo, các xã Hiệp Mỹ Đông và Mỹ Nam Long (Trà Vinh) cũng có tới hơn 23% số hộ nghèo. Xu hướng giảm nghèo chưa được cải thiện đáng kể ở các cộng đồng này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
báo cáo: VIỆT NAM SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN NGHÈO TRONG XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC VÀ NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VIE Viện Kinh tế Việt Nam THE WORLD BANK Báo cáo chính VIỆT NAM --------------- SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN NGHÈO TRONG XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC VÀ NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Hà nội, 5 - 2006 Việt nam - Sự tham gia của cộng đồng ngư dân nghèo trong xác đimh nguồn lực và nhu cầu đầu tư phát triển thủy sản 1 MỤC LỤC TÓM TẮT 3 Chương 1. Giới thiệu 15 1. Giới thiệu chung 15 1.1 Mục tiêu 15 1.2 Phương pháp 18 1.3 Lựa chọn điểm nghiên cứu 19 1.4 Các đối tượng tham vấn 19 Chương 2: Những phát hiện từ cộng đồng 20 2. Đặc điểm của các vùng ven biển và nội địa ở Việt nam 20 2.1. Khái quát chung về vùng ven biển 20 2.2. Nghèo đói 20 2.3. Thực trạng sử dụng tài nguyên ven biển 23 Chương 3. Cơ hội sinh kế cho cộng đồng ngư dân 28 3.1. Các cơ hội sinh kế truyền thống: hiện trạng, khó khăn và cơ hội 28 3.2. Sinh kế thay thế cho các cộng đồng ngư dân nghèo 34 3.3. Sinh kế ưu tiên cho các cộng đồng ngư dân 37 3.4. Những sinh kế thích hợp cho cộng đồng ngư dân nghèo theo yêu cầu đầu tư 43 Chương 4. Vai trò của thị trường và các yếu tố hỗ trợ khác cho cộng đồng ngư dân nghèo 52 4.1. Thị trường và ảnh hưởng của nó đối với khả năng đa dạng hoá thu nhập của cộng đồng ngư dân nghèo 52 4.2. Các chính sách của chính phủ và chính quyền các địa phương trong lĩnh vực này 56 Chương 5. Các đề xuất/kiến nghị nhằm hỗ trợ cộng đồng ngư dân nghèo 58 1. Xây dựng thể chế 58 2. Phát triển thị trường 61 3. Dịch vụ khuyến ngư 62 4. Cung cấp và tiếp cận tín dụng 63 5. Chương trình phối hợp quản lý vùng duyên hải (ICZM) với NTTS 65 Phụ lục 1: Bản đồ của các vùng lựa chọn tham vấn Phụ lục 2: Thống kê cơ bản về phát triển thủy sản ở Việt nam Phụ lục 3: Danh sách nhóm nghiên cứu Phụ lục 4: Những kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu Phụ lục 5: Báo cáo hội thảo quốc gia Phụ lục 6: Danh sách cộng đồng và cá nhân tham vấn Việt nam - Sự tham gia của cộng đồng ngư dân nghèo trong xác đimh nguồn lực và nhu cầu đầu tư phát triển thủy sản 2 Một số thuật ngữ viết tắt sử dụng trong tài liệu HHNTTS Hiệp hội nuôi trồng Thuỷ sản AFFS Các khoá học thực tế cho ngư dân BMPs Thực hiện quản lý tốt BSP Ngân hàng Chính sách xã hội CDI Trung tâm Phát triển và Hội nhập UBND xã Uỷ ban Nhân dân xã CSHT Cơ sở hạ tầng Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở ThS Sở Thuỷ sản EIA Đánh giá tác động Môi trường EU Cộng đồng Châu Âu FA Hiệp hội Nghề cá FAO Tổ chức Nông lương Thế giới GAPs Thực hiện nuôi trồng Thuỷ sản tốt GESAMP Nhóm chuyên viên phối hợp về các mặt Khoa học và bảo vệ Môi trường HTX Hợp tác xã ICZM Phát triển vùng Duyên hải IFAD Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế KHKT Khoa học Kỹ thuật MFI Tổ chức Tài chính vi mô MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường MPAs Khu vực phòng hộ biển MTTS Môi trường Thuỷ sản NGO ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: