Danh mục

Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2020

Số trang: 252      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.64 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (252 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2020 gồm các nội dung chính như: tổng quan; tình hình xuất khẩu các mặt hàng; nhập khẩu các mặt hàng; thị trường xuất nhập khẩu; quản lý, điều hành hoạt động xuất nhập khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2020BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 12 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BỘBÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG VIỆT NAM THƯƠNG 2020 3cục xuất nhập khẩu báo công thương NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI 20214 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 5 Lời nói đầu “B áo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2020” được hoàn thành với sự tham gia nhiệt tình và đóng góp có hiệu quả của nhiều cá nhân, tổ chức có liên quan. Hội đồng Biên tập Báo cáo xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công Thương đã nghiêm túc phối hợp thực hiện nội dung Báo cáo cũng như đưa ra các ý kiến, đề xuất tích cực để hoàn thiện Báo cáo; - Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương trong việc cung cấp số liệu để xây dựng Báo cáo; - Cục Xuất nhập khẩu và Báo Công Thương (Bộ Công Thương) đã chịu trách nhiệm xây dựng nội dung, biên tập, hoàn chỉnh và phát hành Báo cáo đến tay độc giả; - Các thành viên Hội đồng Biên tập và Ban Thư ký biên tập với tinh thần trách nhiệm cao đã hoàn thành Báo cáo với đầy đủ nội dung cần thiết, nhanh nhạy trong tiếp thu các ý kiến đóng góp và sửa đổi để xây dựng Báo cáo chất lượng và đáp ứng được các mục tiêu đề ra. “ Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam” là ấn phẩm thường niên được Bộ Công Thương phát hành với mong muốn đáp ứng được kỳ vọng của bạn đọc. Hội đồng Biên tập Báo cáo hy vọng nhận được những phản hồi và ý kiến đóng góp thiết thực để có thể xây dựng Báo cáo Xuất nhập khẩu hoàn chỉnh hơn trong những năm tới. Xin trân trọng cảm ơn! Hội đồng Biên tập6 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 7 CHƯƠNG I tổng quan 8 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 I. BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC NĂM 2020 1. Bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới Năm 2020 khép lại với nhiều biến động và thách thức to lớn chưa từng có trong lịch sử,đem đến nhiều hệ lụy và tác động đa chiều, đa lĩnh vực ở tầm toàn cầu, đồng thời đượcdự báo có thể còn kéo dài trong nhiều năm tới. Dưới tác động của đại dịch COVID-19, gammàu xám nổi lên ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực trong bức tranh toàn cảnh thế giới năm 2020. Dịch Covid-19 tác động tới mọi mặt của kinh tế thế giới - Kinh tế toàn cầu suy giảm trên diện rộng Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 sụt giảm sâu nhất kể từ cuộc đại suy thoái 1929- 1930. Theo Báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), GDP toàn cầu năm2020 sụt giảm 4,2% so với năm 2019. Năm 2020, phần lớn các nền kinh tế, khu vực kinh tế trên toàn cầu đều tăng trưởng âm,ngoại trừ Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam. Kinh tế Mỹ suy giảm 3,5% trong năm 2020, sau khi tăng trưởng 2,2% trong năm 2019.Đối với đầu tàu kinh tế thứ hai của thế giới là Trung Quốc, mặc dù ít bị ảnh hưởng hơnnhưng cũng chỉ đạt mức tăng trưởng 2,3% - là mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu 2008. Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone)cũng suy giảm 7,3%, ở mức rất thấp và chưa có dấu hiệu hồi phục. - Đứt gãy chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng và xu hướng dịch chuyển đầu tư Các biện pháp phong tỏa và đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch Covid-19 bùng phátđã khiến thương mại toàn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới làn sóng phá sảncủa doanh nghiệp khắp thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực hàng không, du lịch, bán lẻ... Lần đầu tiên, vì sự đứt gãy đột ngột của chuỗi cung ứng toàn cầu mà hiện tượng khanhiếm hàng hóa đã xảy ra trên toàn thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực chế tạo, sản xuấtô tô, thiết bị y tế... Trước tình hình này, các nước đã đa dạng hóa đầu tư nước ngoài, đẩymạnh nội địa hóa và khu vực hóa nhằm ngăn chặn rủi ro, đảm bảo sự ổn định cho chuỗicung ứng. Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng diễn ra nhằm giảm sự lệ thuộc vào một “mắtxích”, tăng tính an toàn cho hệ thống, kèm theo đó là các lợi ích của mỗi quốc gia. DịchCovid-19 và xung đột thương mại Mỹ - Trung được ví như “chất xúc tác” đẩy nhanh xuhướng chuyển hoạt động sản xuất sang các nước khác hoặc đưa về trong nước để khaithác lợi thế về chi phí, lao động hay dịch vụ hậu cần. Hiện nay, các nước phát triển đangchủ động tái cấu trúc lại các chuỗi cung ứng, trong đó Hoa Kỳ đan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: