Danh mục

Báo cáo y học: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHÁC ĐỒ CAI MÁY THỞ CHO BỆNH NHÂN THỞ MÁY TRÊN 48 GIỜ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.47 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích đánh giá hiệu quả cña qui trình cai máy thở trên thời gian thở máy và thời gian nằm điều trị ở bệnh nhân (BN) thở máy 48 giờ so với cách cai máy thở thông thường. Nghiên cứu tiến cứu có so sánh với nhóm chứng, tại Khoa Hồi sức Tích cực, Bệnh viện 175 từ tháng 7 - 2008 đến 5 - 2009. 100 BN thở máy 48 giờ được chia thành 2 nhóm, nhóm nghiên cứu và nhóm chứng, mỗi nhóm 50 BN cho thấy thời gian thở máy (9,2 ± 10,4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHÁC ĐỒ CAI MÁY THỞ CHO BỆNH NHÂN THỞ MÁY TRÊN 48 GIỜ" MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHÁC ĐỒ CAI MÁY THỞ CHO BỆNH NHÂN THỞ MÁY TRÊN 48 GIỜ Trần Quốc Việt* Nguyễn Hồng Sơn*Tãm t¾t Với mục đích đánh giá hiệu quả cña qui trình cai máy thở trên thời gian thở máy và thời gian nằmđiều trị ở bệnh nhân (BN) thở máy > 48 giờ so với cách cai máy thở thông thường. Nghiên cứu tiếncứu có so sánh với nhóm chứng, tại Khoa Hồi sức Tích cực, Bệnh viện 175 từ tháng 7 - 2008 đến 5- 2009. 100 BN thở máy > 48 giờ được chia thành 2 nhóm, nhóm nghiên cứu và nhóm chứng, mỗinhóm 50 BN cho thấy thời gian thở máy (9,2 ± 10,4 ngày so với 13,4 ± 14,5 ngày; p = 0,03) và thờigian nằm điều trị ở Khoa Hồi sức (12,2 ± 11,5 ngày so với 16,7 ± 19,3 ngày; p = 0,03) giảm xuống cóý nghĩa trong nhóm nghiên cứu. Các biến chứng liên quan như tỷ lệ đặt lại ống nội khí quản (NKQ),mở khí quản và viêm phổi liên quan thở máy khác nhau không có ý nghĩa. * Từ khoá: Hồi sức cấp cứu; Thở máy. Remarks on mechanical ventilation weaning in patients suffering from mechanical ventilationSummary This study was aimed to evaluate the effective process of mechanical ventilation weaning on theprolong mechanical ventilation and hospitlization time in patients suffured ventilated more than 48 hourscomparing with the ventilatory withdrawal way. Studying sample including one hundred patients,divided into a fifty-fifty basis groups, fifty prospective patients and fifty retrospective patients. Results: the study show that there are significant diffirent about prolong mechanical time (9.2 ±10.4 days and 13.4 ± 14.5 days with p = 0.03) and hospitalization of stay in ICU (12.2 ± 11.5 daysand 16.7 ± 19.3 days with p = 0.03). There are not significant different about involved complication asreintubation, tracheotomy and ventilator associated pneumonia rates. * Key words: Intensive care; Mechanical ventilation. ĐẶT VÊN ĐÒ Thở máy (hay thông khí nhân tạo) là một kỹ thuật cơ bản trong lĩnh vực hồi sức hiệnđại, góp phần cứu sống nhiều BN nặng. Nhưng thở máy kéo dài có thể g ây ra nhiề u bi ế nchứng cho các c ơ quantrong cơ thể (như tổn thương cơ học tại phổi-phế quản, viêm phổi liên quan đến thởmáy…). Khó khăn nhất đối với các bác sỹ hồi sức là xác định đúng thời điểm bỏ máy và rútống NKQ, nếu bỏ sớm hay muộn quá đều làm tăng các biến chứng liên quan đến thở máy.* BÖnh viÖn 175Phản biện khoa học: PGS. TS. Đỗ Tất Cường Để giải quyết vấn đề này đã có nhiều nghiên cứu thực hiện nhằm tìm ra được nhữngchỉ số về lâm sàng, cơ học hô hấp hay trao đổi khí để cai máy thở đúng thời điểm, nhưngcho tới nay vẫn chưa đi đến thống nhất. Trong 10 năm trở lại đây, xu hướng thực hiện caimáy thở bằng các quy trình hàng ngày thông qua việc đánh giá chỉ số hô hấp, tim mạch,thần kinh và thử nghiệm tự thở đã mang lại những hiệu quả thiết thực góp phần làm giảmthời gian thở máy và lưu ống NKQ, thời gian nằm hồi sức cũng như chi phí điều trị. Ở Việt Nam hiện nay, kỹ thuật thở máy đã được áp dụng rộng rãi ở các khoa hồi sức.Trong khi các quy trình (protocol) cụ thể để cài đặt chế độ thở, thông số ban đầu, thuốcgiảm đau an thần, chế độ theo dõi chăm sóc BN thở máy… đã từng bước được chuẩnhóa thì các tiêu chuẩn và quy trình cho giai đoạn cai máy thở vẫn chưa được quan tâmđúng mức. Việc cai máy thở vẫn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm lâm sàng của mỗi bác sỹvà cách làm riêng của từng đơn vị hồi sức. Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu đánh giá hiệu quả của một phác đồ cai máy thởso với cách cai máy thở thông thường cho BN thở máy trên 48 giờ. ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. * Nhóm nghiên cứu: 50 BN được đặt ống NKQ và thông khí nhân tạo trên 48 giờ tại Khoa Hồi sức Tích cực(A12), Bệnh viện 175 từ tháng 1 - 2009 đến 5 - 2009. * Tiêu chuẩn chọn BN: BN trong độ tuổi 16 - 80, có đặt ống NKQ và thông khí nhân tạo> 48 giờ, bệnh lý chính gây suy hô hấp là nguyên nhân BN phải thở máy đã được điều trịổn định. * Tiêu chuẩn loại trừ: BN nặng ở giai đoạn cuối, tiên lượng tử vong, BN được mở khíquản trước khi bệnh lý chính ổn định, BN có bệnh lý thần kinh cơ nặng (nhược cơ,Guillain-Barré, xơ cột bên teo cơ…) phải duy trì thở máy dài ngày. * Nhóm chứng: 50 hồ sơ bệnh án hồi cứu lựa chọn với các đặc điểm tương đồng víi nhóm nghiên cứuvề tuổi, giới, mức độ nặng khi vào khoa, bệnh lý chính gây suy hô hấp… được điều trị từ 6- 2008 đến 12 - 2008. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu có đối chứng với nhóm chứng. * Cách tiến hành nghiên cứu: - BN bắt đầu cai máy thở với chế độ thở hỗ trợ giảm dần (P/V SIMV, BIPAP, CPAP vớihỗ trợ áp lực). - Đánh giá hàng ngày tiêu chuẩn sẵn s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: