Danh mục

Báo cáo y học: PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH DO SẸO CŨ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả trình bày 3 trường hợp động kinh (ĐK) được điều trị thành công bằng phẫu thuật. Kỹ thuật EEC và cộng hưởng từ hạt nhân được sừ dụng để xác định thương tổn. Lấy bỏ vùng gây ĐK với sự trợ giúp của laser CO2 và kính hiển vi vi phẫu thuật. Kết quả: BN hết ĐK sau 4 năm theo dõi sau mổ. Tác giả bàn luận về chỉ định, kỹ thuật và kết quả phẫu thuật. * Từ khoá: Động kinh; Điều trị phẫu thuật....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo y học: "PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH DO SẸO CŨ" PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH DO SẸO CŨ Phạm Tỵ*TãM T¾T Tác giả trình bày 3 trường hợp động kinh (ĐK) được điều trị thành công bằng phẫu thuật.Kỹ thuật EEC và cộng hưởng từ hạt nhân được sừ dụng để xác định thương tổn. Lấy bỏ vùng gâyĐK với sự trợ giúp của laser CO2 và kính hiển vi vi phẫu thuật. Kết quả: BN hết ĐK sau 4 năm theo dõi sau mổ. Tác giả bàn luận về chỉ định, kỹ thuật và kết quảphẫu thuật. * Từ khoá: Động kinh; Điều trị phẫu thuật. Surgical treatment of epilepsy (3 cases reported)Summary Author presented 3 cases underwent surgical treatment of epilepsy. The open technique wasused and epileptogenic zone, which were confirmed by EEG and MRI have been removed. The seizures disappeared after operation with the follow-up of 4 years. Indication, technique and results were discussed. * Key words: Epilepsy; Surgical treatment. ®ÆT VÊN ®Ò Động kinh là một trong những bệnh thần kinh hay gặp nhất, chiếm 0,5 - 0,8% (BìnhĐịnh với 1,5 triệu dân, ước tính có khoảng 7.500 người mắc bệnh) ảnh hưởng nặng nềđến cuộc sống bệnh nhân (BN) cũng như trong toàn xã hội. Việc điều trị bằng phẫu thuật bệnh lý động kinh (ĐK) có từ lâu. Đến nay, nhờ vào nhữngtiến bộ kỹ thuật trong chẩn đoán, chuyên ngành d ượ c, chuyên ngànhthần kinh, phẫu thuật thần kinh, di truyền phân tử, sự can thiệp phẫu thuật chỉ còn chỉ địnhtrong một số thể lâm sàng. Trên thế giới đã có nhiều công trình công bố nghiên cứu về điều trị ĐK bằng phẫu thuật.Từ tháng 5 - 2002, chúng tôi triển khai ứng dụng phẫu thuật trong ĐK, đã phẫu thuật cho 3trường hợp, thời gian theo dõi 3 - 5 tháng. Nhân 3 trường hợp này, chúng tôi điểm lại mộtsố hiện trạng về điều trị ngoại khoa trong bệnh lý ĐK.* BÖnh viÖn §a khoa tØnh B×nh §ÞnhPh¶n biÖn khoa häc: GS. TS. Vò Hoµng Liªn TƯ LIỆU LÂM SÀNG Bệnh án 1: N.Q.L, 15 tuổi (KomTum). Vào viện: 17 - 05 - 2002. Không có tiền sử bệnh lý đặc biệt. Lý do vào viện: co giật nửa người bên phải. Bệnh sử: khởi bệnh cách nhập viện 05 năm với những cơn co giật toàn bộ nửa ngườibên phải kèm yếu nhẹ nửa người bên phải và đau đầu thoáng qua sau cơn, bệnh ngày càngtăng, mặc dù dùng thuốc chống ĐK như: phenobarbital, depakin sau cơn. BN yếu nửa ngườibên phải, tay nhiều hơn chân, ngoài cơn không có biểu hiện bệnh lý gì. * Cận lâm sàng: -CT-scan sọ não có các nốt vôi hóa nhỏ, hình ảnh giảm đậm độ vùng đỉnh. - Điện não đồ hàng ngày cho thấy có biểu hiện sóng alpha ưu thế vùng chẩm, sóng thetavà delta điện thế 90 - 140 microvolt khu trú vỏ não bán cầu não trái. - Mạch não đồ không thấy hình ảnh bệnh lý. BN được chẩn đoán: ĐK do sẹo cũ, phẫuthuật cắt bỏ sẹo cũ vào ngày 30 - 05 - 2002, truyền 400 ml máu đồng nhóm, thời gian mổ360 phút, sử dụng tia laser CO2 20W chế độ phát tia sung và liên tục. Hậu phẫu ổn định,không dùng thuốc chống ĐK. BN ra viện ngày 13 -06 -2002. BN không lên cơn ĐK tái phátsau 5 tháng theo dõi. Bệnh án 2: N.V.P, 13 tuổi ở Gia Lai. Ngày vào viện: 17 - 05 - 2002. Lý do vào viện: co giật và đau đầu. Tiền sử: không có tiền sử bệnh lý đặc biệt. Bệnh sử: khởi bệnh cách nhập viện 2 năm với co giật toàn thân từng cơn. Sau cơn tỉnhtáo hoàn toàn. Lúc đầu, 2 - 3 tháng xuất hiện 1 cơn, cách nhập viện 3 tháng, 1 - 2 tuần lên 1cơn, kéo dài khoảng 2 phút, sau cơn đau đầu kéo dài, mắt nhìn mờ, mặc dù đã dùng thuốcchống ĐK. * Cận lâm sàng: - Điện não đồ: sóng alpha, beta, rối loạn nhịp hoàn toàn, mất ổn định, nhiều sóng theta,delta lan tỏa hai bán cầu, điện thế chung thấp vùng chẩm trái. Rải rác vài gai nhọn, sóngnhọn không đồng thì. - Cộng hưởng từ: nang sừng chẩm não thất bên trái. Chẩn đoán: ĐK do sẹo cũ thùy chẩm, phẫu thuật ngày 11 - 09 - 2002, cắt bỏ sẹo cũ bằnglaser, có kết hợp kính hiển vi phẫu thuật, số lượng máu truyền 250 ml. Sau phẫu thuật: BN không dùng thuốc chống ĐK, nằm viện 19 ngày, BN ra viện trongtình trạng sức khỏe tốt, không lên cơn ĐK, vết mổ khô, ổn định, không đau đầu. Tái khám định kỳ sau 1 tháng, qua 2 tháng theo dõi, BN trong tình trạng sức khỏe tốt,không dùng thốc chống ĐK, không có cơn ĐK tái phát. Bệnh án 3: N.X, 34 tuổi (Đà Nẵng). Ngày vào viện: 24 - 7 - 2002. Lý do vào viện: co giật. Tiền sử: BN có tiền sử chấn thương sọ não năm 1995, sau tai nạn lên cơn co giật 10 - 15phút tay chân phải, sau cơn tỉnh táo hoàn toàn. Lúc đầu, 2 - 3 tháng xuất hiện 1 cơn, về sauco giật xuất hiện ngày càng dày lên, 1 - 2 tuần lên 1 cơn, BN đang dùng thuốc ĐK liên tục. * Cận lâm sàng: - Điện não đồ hàng ngày: sóng alpha, beta kém ổn định, điện thế thấp, sóng delta xen lẫnsóng nhọn rải rác, xuất hiện ở các đạo trình, hoạt động alpha giảm nhẹ, berger (+). -CT-scan sọ não: vùng giảm tỷ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: