Bao Công xử án - Hồi 03
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bữa nọ, ông Phú Nhơn một đại điền chủ ở phủ Khai Phong cưỡi con bạch mã đi góp lúa nơi các tá điền. Vốn là giống tốt lại được chăm nom nên ngựa của Phú Nhơn khỏe đẹp nhất vùng. Nó đi băng băng khiến cho Hưng Phước, người hầu của Phú Nhơn phải vất vả lắm mới đi theo kịp. Góp lúa xong, Phú Nhơn muốn rong chơi với bạn bè ít bữa nên sai Hưng Phước đem ngựa về nhà trước. Hưng Phước một mình một ngựa rong ruổi trên đường về. Một hôm đi được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Công xử án - Hồi 03 Bao Công xử án Hồi 03VỤ ÁN “TRÁO NGỰA” CỦA BAO CÔNG Bữa nọ, ông Phú Nhơn một đại điền chủ ở phủ Khai Phong cưỡi conbạch mã đi góp lúa nơi các tá điền. Vốn là giống tốt lại được chăm nom nênngựa của Phú Nhơn khỏe đẹp nhất vùng. Nó đi băng băng khiến cho HưngPhước, người hầu của Phú Nhơn phải vất vả lắm mới đi theo kịp. Góp lúaxong, Phú Nhơn muốn rong chơi với bạn bè ít bữa nên sai Hưng Phước đemngựa về nhà trước. Hưng Phước một mình một ngựa rong ruổi trên đường về. Một hôm điđược nửa đường, gặp lúc trời nắng gắt, Phước bèn xuống yên cột ngựa vàogốc một cây to cho nó ăn cỏ. Phước cũng lại bóng mát ngồi ngỉ xả hơi. Bỗng có một người cưỡi một con ngựa già ốm yếu đi ngang qua, trôngthấy con ngựa đẹp của phú ông, bèn nhảy xuống đất chạy đến bắt chuyện vớiHưng Phước. Thấy người lạ mặt không tiếc lời khen ngựa của chủ mình,Hưng Phước mới lên tiếng: - Làm sao biết được là ngựa tốt? Kẻ lạ mặt cho hay y vốn là lái ngựa nên biết coi ngựa rành lắm. Chuyện trò hồi lâu về khoa xem ngựa, người lạ mặt hỏi Hưng Phước: - Tôi đoán con ngựa của anh chạy hay dữ a, anh cho tôi mượn cưỡithử chút chơi coi nó chạy hay tới độ nào. Miệng nói tay y trao cương ngựa ốm của y cho Hưng Phước. HưngPhước thiệt thà gật đầu và giữ ngựa cho kẻ lạ mặt. Người này thủng thẳng đến bên con bạch mã của phú ông, làm bộvuốt ve nó một lát, đoạn nhảy phốc lên yên coi bộ thật lẹ làng. Y cho ngựachạy nước kiệu một vòng trên bãi cỏ. Qua mặt Hưng Phước, kẻ lạ mặt la lên: - Ngựa hay dữ a! Đáng một trăm lượng vàng chứ chơi à. Ít khi gặp ducon tuấn mã như vầy. Hưng Phước gật đầu: - Khỏi nói, chủ tôi cưng nó lắm. Anh cưỡi ngựa thiệt giỏi. Kẻ lạ mặt mỉm cười không đáp. Ngựa đã thuần chân, y bèn thúc mạnhvào hông ngựa và ra roi cho ngựa phi nước đại ra lộ rồi chạy mất dạng. Hưng Phước chợt tỉnh ngộ vội vã nhảy lên con ngựa ốm tong teo,chạy cà tịch cà tang mà rượt theo mốm la bai bải: “Bớ người ta nói tráo ngựatôi”. Nhưng vô ích. Làm sao bắt kịp con bạch mã đang chạy như bay dướitay cương của một tên lái ngựa? Chạy được vài trăm thước, con ngựa già thở dốc như muốn đứt hơi,mồ hôi tháo ra như tắm, lết hết nổi. Hưng Phước đành xuống yên, dắt ngựaquay trở lại chỗ ngỉ lúc trước đặng lấy nón và bọc quần áo. Vừa lúc ấy có mấy người bộ hành vừa đi tới xúm lại hỏi Hưng Phước: - Vừa rồi bọn tôi đi phía sau, có nghe la tráo ngựa, lại thấy tiếng vóngựa chạy nhưng vì khuất đám cây nên không trông thấy gì bèn bảo nhau lẹbước tới coi phía trước có chuện chi, thì gặp bác. Hưng Phước kể lại sự việc đã xảy ra. Ai cũng bảo Hưng Phước là dạirồi bỏ đi. Hưng Phước chỉ còn nước cưỡi con ngựa ốm trở lại báo tin cho chủ rõ. Chủ nổi giận lớn tiếng la: - Có lý đây mày ngu quá vậy. Chắc mày lập tâm bán ngựa tao đi muacon già ốm này thế vào rồi đặt bày ra chuyện bị tráo ngựa để lừa tao. Chuyếnnày tao phải bỏ tù mày. Nói đoạn chủ vác gậy đánh Hưng Phước một trận rồi dẫn Hưng Phướcvà con ngựa ốm lên cáo với Bao Công. Bao Công cho đòi Hưng Phước đến trước mặt ông và hỏi: - Ngươi có biết tên họ và chỗ ở của kẻ gian đó không? - Dạ tôi không biết vì mới gặp nó lần đầu ở giữa đường. Bao Công quắc mắt đập bàn la: - Không biết nó là ai mà sao mi dám đưa ngựa tốt cho nó cưỡi. Rồi talàm sao kiếm nó được? Phải ngươi định gạt ta thì bảo. Ngươi sẽ bị hình phạtnặng. Hưng Phước vội quỳ xuống khóc lóc mà rằng: - Xin quát xét lại, thực tình tôi ngu dại mới bị lừa như vậy. Thượngquan nổi tiếng đoán việc như thần, không lẽ để tôi bị oan. Xin thượng quanminh xét cho. Bao Công cau mày suy nghĩ trong giây lát đoạn sai lính dắt con ngựaốm đến phíc trước công đường. Ông nhìn qua con ngựa rồi cho đòi phú ôngvào và nói: - Thưa ông cứ về và để con ngựa lại đây, tôi có cách tìm ra kẻ gian.Còn Hưng Phước, tôi cũng tạm cho về nhưng ba bữa nữa nó phải đến trìnhdiện để tôi chỉ dạy sau. Hai người đi khỏi, Bao Công kêu người lính thân tín tên là Triệu Hổbiểu đem giam con ngựa ốm vào chuồng trong ba bữa nhưng không cho ăn. Thời gian trôi qua mau lẹ. Sáng bữa thứ tư, Hưng Phước đến trìnhdiện, lòng hồi hộp không biết số phận ra sao. Trông thấy Bao Công mặt sắtđen sì, mắt sáng quắc ngồi oai vệ trên ghế phủ da cọp, hai bên có lính cầmgươm đứng hầu, Hưng Phước thấy hãi quá nhưng xét mình thiệt tình khôngphản chủ nên thu hết can đảm, tiến đến trước mặt Bao Công vòng tay cúiđầu thi lễ. Bao Công kêu Triệu Hổ dắt ngựa đến trước công đường. Đoạn ông ôntồn bảo Hưng Phước và Triệu Hổ rằng: - Con ngựa này nhịn ăn đã ba bữa rồi. Hai người hãy dắt ra con đườngcũ, nơi đã xảy ra cuộc tráo ngựa bữa trước mà thả nó ra. Hễ nó dừng lại ăncỏ ở hai bên đường thì đuổi không cho nó ăn rồi hai người hãy đi theo nó.Những gì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Công xử án - Hồi 03 Bao Công xử án Hồi 03VỤ ÁN “TRÁO NGỰA” CỦA BAO CÔNG Bữa nọ, ông Phú Nhơn một đại điền chủ ở phủ Khai Phong cưỡi conbạch mã đi góp lúa nơi các tá điền. Vốn là giống tốt lại được chăm nom nênngựa của Phú Nhơn khỏe đẹp nhất vùng. Nó đi băng băng khiến cho HưngPhước, người hầu của Phú Nhơn phải vất vả lắm mới đi theo kịp. Góp lúaxong, Phú Nhơn muốn rong chơi với bạn bè ít bữa nên sai Hưng Phước đemngựa về nhà trước. Hưng Phước một mình một ngựa rong ruổi trên đường về. Một hôm điđược nửa đường, gặp lúc trời nắng gắt, Phước bèn xuống yên cột ngựa vàogốc một cây to cho nó ăn cỏ. Phước cũng lại bóng mát ngồi ngỉ xả hơi. Bỗng có một người cưỡi một con ngựa già ốm yếu đi ngang qua, trôngthấy con ngựa đẹp của phú ông, bèn nhảy xuống đất chạy đến bắt chuyện vớiHưng Phước. Thấy người lạ mặt không tiếc lời khen ngựa của chủ mình,Hưng Phước mới lên tiếng: - Làm sao biết được là ngựa tốt? Kẻ lạ mặt cho hay y vốn là lái ngựa nên biết coi ngựa rành lắm. Chuyện trò hồi lâu về khoa xem ngựa, người lạ mặt hỏi Hưng Phước: - Tôi đoán con ngựa của anh chạy hay dữ a, anh cho tôi mượn cưỡithử chút chơi coi nó chạy hay tới độ nào. Miệng nói tay y trao cương ngựa ốm của y cho Hưng Phước. HưngPhước thiệt thà gật đầu và giữ ngựa cho kẻ lạ mặt. Người này thủng thẳng đến bên con bạch mã của phú ông, làm bộvuốt ve nó một lát, đoạn nhảy phốc lên yên coi bộ thật lẹ làng. Y cho ngựachạy nước kiệu một vòng trên bãi cỏ. Qua mặt Hưng Phước, kẻ lạ mặt la lên: - Ngựa hay dữ a! Đáng một trăm lượng vàng chứ chơi à. Ít khi gặp ducon tuấn mã như vầy. Hưng Phước gật đầu: - Khỏi nói, chủ tôi cưng nó lắm. Anh cưỡi ngựa thiệt giỏi. Kẻ lạ mặt mỉm cười không đáp. Ngựa đã thuần chân, y bèn thúc mạnhvào hông ngựa và ra roi cho ngựa phi nước đại ra lộ rồi chạy mất dạng. Hưng Phước chợt tỉnh ngộ vội vã nhảy lên con ngựa ốm tong teo,chạy cà tịch cà tang mà rượt theo mốm la bai bải: “Bớ người ta nói tráo ngựatôi”. Nhưng vô ích. Làm sao bắt kịp con bạch mã đang chạy như bay dướitay cương của một tên lái ngựa? Chạy được vài trăm thước, con ngựa già thở dốc như muốn đứt hơi,mồ hôi tháo ra như tắm, lết hết nổi. Hưng Phước đành xuống yên, dắt ngựaquay trở lại chỗ ngỉ lúc trước đặng lấy nón và bọc quần áo. Vừa lúc ấy có mấy người bộ hành vừa đi tới xúm lại hỏi Hưng Phước: - Vừa rồi bọn tôi đi phía sau, có nghe la tráo ngựa, lại thấy tiếng vóngựa chạy nhưng vì khuất đám cây nên không trông thấy gì bèn bảo nhau lẹbước tới coi phía trước có chuện chi, thì gặp bác. Hưng Phước kể lại sự việc đã xảy ra. Ai cũng bảo Hưng Phước là dạirồi bỏ đi. Hưng Phước chỉ còn nước cưỡi con ngựa ốm trở lại báo tin cho chủ rõ. Chủ nổi giận lớn tiếng la: - Có lý đây mày ngu quá vậy. Chắc mày lập tâm bán ngựa tao đi muacon già ốm này thế vào rồi đặt bày ra chuyện bị tráo ngựa để lừa tao. Chuyếnnày tao phải bỏ tù mày. Nói đoạn chủ vác gậy đánh Hưng Phước một trận rồi dẫn Hưng Phướcvà con ngựa ốm lên cáo với Bao Công. Bao Công cho đòi Hưng Phước đến trước mặt ông và hỏi: - Ngươi có biết tên họ và chỗ ở của kẻ gian đó không? - Dạ tôi không biết vì mới gặp nó lần đầu ở giữa đường. Bao Công quắc mắt đập bàn la: - Không biết nó là ai mà sao mi dám đưa ngựa tốt cho nó cưỡi. Rồi talàm sao kiếm nó được? Phải ngươi định gạt ta thì bảo. Ngươi sẽ bị hình phạtnặng. Hưng Phước vội quỳ xuống khóc lóc mà rằng: - Xin quát xét lại, thực tình tôi ngu dại mới bị lừa như vậy. Thượngquan nổi tiếng đoán việc như thần, không lẽ để tôi bị oan. Xin thượng quanminh xét cho. Bao Công cau mày suy nghĩ trong giây lát đoạn sai lính dắt con ngựaốm đến phíc trước công đường. Ông nhìn qua con ngựa rồi cho đòi phú ôngvào và nói: - Thưa ông cứ về và để con ngựa lại đây, tôi có cách tìm ra kẻ gian.Còn Hưng Phước, tôi cũng tạm cho về nhưng ba bữa nữa nó phải đến trìnhdiện để tôi chỉ dạy sau. Hai người đi khỏi, Bao Công kêu người lính thân tín tên là Triệu Hổbiểu đem giam con ngựa ốm vào chuồng trong ba bữa nhưng không cho ăn. Thời gian trôi qua mau lẹ. Sáng bữa thứ tư, Hưng Phước đến trìnhdiện, lòng hồi hộp không biết số phận ra sao. Trông thấy Bao Công mặt sắtđen sì, mắt sáng quắc ngồi oai vệ trên ghế phủ da cọp, hai bên có lính cầmgươm đứng hầu, Hưng Phước thấy hãi quá nhưng xét mình thiệt tình khôngphản chủ nên thu hết can đảm, tiến đến trước mặt Bao Công vòng tay cúiđầu thi lễ. Bao Công kêu Triệu Hổ dắt ngựa đến trước công đường. Đoạn ông ôntồn bảo Hưng Phước và Triệu Hổ rằng: - Con ngựa này nhịn ăn đã ba bữa rồi. Hai người hãy dắt ra con đườngcũ, nơi đã xảy ra cuộc tráo ngựa bữa trước mà thả nó ra. Hễ nó dừng lại ăncỏ ở hai bên đường thì đuổi không cho nó ăn rồi hai người hãy đi theo nó.Những gì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bao công xử án truyện trung quốc văn học trung quốc lịch sử trung quốc qua truyện nhân vật lịch sử trung hoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 288 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 2 (A)
23 trang 282 0 0 -
Càn Khôn Song Tuyệt - Gia Cát Thanh Vân
722 trang 128 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (B)
29 trang 112 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 5 (B)
30 trang 110 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (A)
24 trang 104 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 100 0 0 -
2 trang 78 0 0
-
Luân Hồi Cung Chủ - Gia Cát Thanh Vân
494 trang 61 0 0 -
378 trang 42 0 0