Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện năm 2019 của Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.63 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện năm 2019 của Việt Nam tập trung tổng quan, phân tích và nhận diện quy định của pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện, từ đó khuyến nghị các biện pháp để tăng cường việc thực thi Luật trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện năm 2019 của Việt Nam Bảo đảm quyền con người… 53 Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện năm 2019 của Việt Nam Lê Tùng Sơn(*) Tóm tắt: Luật Thư viện số 46/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020 mang ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp quy định với các quyền cơ bản đó là: quyền tiếp cận thông tin, quyền tiếp cận và hưởng thụ các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa và sử dụng các cơ sở văn hóa. Nghiên cứu tập trung tổng quan, phân tích và nhận diện quy định của pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện, từ đó khuyến nghị các biện pháp để tăng cường việc thực thi Luật trong thời gian tới. Từ khóa: Quyền con người, Quyền công dân, Luật Thư viện, Hoạt động thư viện Abstracts: Library Law No. 46/2019 / QH14 passed by the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam on November 21, 2019, effective July 1st, 2020, has important implications for the completion of legal regulations on ensuring human rights and civil rights which is stipulated by the Constitution with the basic rights: the right to access information and the right to access and enjoy cultural values, to participate in cultural life and to use of cultural facilities. The study focuses on overview, analysis and identification of legal institution on ensuring human rights and civil rights in the Library Law, then recommends measures for the Law to be implemented in the coming time. Keywords: Human rights, Civil rights, Library Law, Library activities Dẫn nhập1 sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa Luật Thư viện Việt Nam ra đời không quy định tại Điều 41 Hiến pháp Việt Nam chỉ đánh dấu bước phát triển mới đối với sự năm 20131. Gắn với các quyền cơ bản này nghiệp thư viện tại Việt Nam, mà còn mang là nghĩa vụ của Nhà nước trong việc bảo ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hoàn đảm thực thi thông qua các quy định có liên thiện các chế định pháp luật về quyền con quan đến nâng cao chất lượng, phát triển người, quyền của công dân đã được Hiến sự nghiệp thư viện và các quy định khuyến định, đó là quyền tiếp cận thông tin quy khích tổ chức, cá nhân tham gia thành lập định tại Điều 25; quyền hưởng thụ và tiếp và hoạt động thư viện. cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời 1 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinh ThS., Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; (*) phu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/ Email: tungson.hlu@gmail.com hienphapnam2013, truy cập ngày 12/7/2020. 54 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2021 Trên cơ sở phân tích các quy định của là nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích và năng lực Luật Thư viện năm 20191, bài viết nhận diện của con người được thể chế hóa (ghi nhận) và đánh giá những chế định của pháp luật trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc về quyền con người, quyền của công dân và gia (Viện Khoa học pháp lý, 2006: 648-649). những biện pháp để bảo đảm thực thi những Quyền công dân (Citizen Rights) có quyền này thông qua việc trả lời cho câu thể hiểu là những lợi ích pháp lý được nhà hỏi: Chế định pháp luật về bảo đảm quyền nước thừa nhận và bảo vệ cho người có con người, quyền của công dân được đề cập quốc tịch của nước mình (Khoa Luật, Đại trong Luật Thư viện bao gồm những nội học Quốc gia Hà Nội, 2011: 39). dung gì, được bảo đảm thực thi như thế nào? Theo Từ điển Luật học, quyền công Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải dân là khả năng tự do lựa chọn hành vi pháp nhằm tăng cường việc thực thi pháp của công dân mà nhà nước phải bảo đảm luật về thư viện, để phát huy vai trò của thư khi công dân yêu cầu. Quyền của công viện trong việc bảo đảm thực thi các quyền dân liên quan đến nghĩa vụ tương ứng của cơ bản của con người và của công dân. nhà nước phải bảo đảm các điều kiện cần 1. Một số khái niệm thiết cho công dân thực hiện các quyền đã a) Quyền con người, quyền công dân được pháp luật quy định. Ngoài ra, quyền Theo quan điểm của Văn phòng Cao của công dân có thể được hiểu là những ủy Liên Hợp Quốc về quyền con người: gì được hưởng, được bảo vệ mà một quốc quyền con người là những bảo đảm pháp lý gia dành cho công dân của mình thông qua toàn cầu, có tác dụng bảo vệ các cá nhân và những thừa nhận và bảo đảm thực thi bởi các nhóm chống lại những hành động hoặc pháp luật quốc gia (Viện Khoa học pháp lý, sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, 2006: 649-650). những việc được phép và tự do cơ bản của b) Thư viện với việc bảo đảm quyền con người (OHCHR, 2006: 1). con người, quyền công dân Ở Việt Nam, trong công trình nghiên Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật cứu của Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo Thư viện của Việt Nam, thư viện là thiết (1995: 19), quyền con người được định chế văn hóa, thông tin, giáo dục, khoa học nghĩa là những khả năng hành động một thực hiện việc xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo cách có ý thức, tránh, từ chối hoặc yêu cầu quản, cung cấp tài nguyên thông tin phục giành lấy những cái gì đó, nhất là tự vệ. Một vụ nhu cầu của người sử dụng. số công trình của các học giả khác nhận d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện năm 2019 của Việt Nam Bảo đảm quyền con người… 53 Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện năm 2019 của Việt Nam Lê Tùng Sơn(*) Tóm tắt: Luật Thư viện số 46/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020 mang ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp quy định với các quyền cơ bản đó là: quyền tiếp cận thông tin, quyền tiếp cận và hưởng thụ các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa và sử dụng các cơ sở văn hóa. Nghiên cứu tập trung tổng quan, phân tích và nhận diện quy định của pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong Luật Thư viện, từ đó khuyến nghị các biện pháp để tăng cường việc thực thi Luật trong thời gian tới. Từ khóa: Quyền con người, Quyền công dân, Luật Thư viện, Hoạt động thư viện Abstracts: Library Law No. 46/2019 / QH14 passed by the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam on November 21, 2019, effective July 1st, 2020, has important implications for the completion of legal regulations on ensuring human rights and civil rights which is stipulated by the Constitution with the basic rights: the right to access information and the right to access and enjoy cultural values, to participate in cultural life and to use of cultural facilities. The study focuses on overview, analysis and identification of legal institution on ensuring human rights and civil rights in the Library Law, then recommends measures for the Law to be implemented in the coming time. Keywords: Human rights, Civil rights, Library Law, Library activities Dẫn nhập1 sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa Luật Thư viện Việt Nam ra đời không quy định tại Điều 41 Hiến pháp Việt Nam chỉ đánh dấu bước phát triển mới đối với sự năm 20131. Gắn với các quyền cơ bản này nghiệp thư viện tại Việt Nam, mà còn mang là nghĩa vụ của Nhà nước trong việc bảo ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hoàn đảm thực thi thông qua các quy định có liên thiện các chế định pháp luật về quyền con quan đến nâng cao chất lượng, phát triển người, quyền của công dân đã được Hiến sự nghiệp thư viện và các quy định khuyến định, đó là quyền tiếp cận thông tin quy khích tổ chức, cá nhân tham gia thành lập định tại Điều 25; quyền hưởng thụ và tiếp và hoạt động thư viện. cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời 1 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinh ThS., Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; (*) phu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/ Email: tungson.hlu@gmail.com hienphapnam2013, truy cập ngày 12/7/2020. 54 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2021 Trên cơ sở phân tích các quy định của là nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích và năng lực Luật Thư viện năm 20191, bài viết nhận diện của con người được thể chế hóa (ghi nhận) và đánh giá những chế định của pháp luật trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc về quyền con người, quyền của công dân và gia (Viện Khoa học pháp lý, 2006: 648-649). những biện pháp để bảo đảm thực thi những Quyền công dân (Citizen Rights) có quyền này thông qua việc trả lời cho câu thể hiểu là những lợi ích pháp lý được nhà hỏi: Chế định pháp luật về bảo đảm quyền nước thừa nhận và bảo vệ cho người có con người, quyền của công dân được đề cập quốc tịch của nước mình (Khoa Luật, Đại trong Luật Thư viện bao gồm những nội học Quốc gia Hà Nội, 2011: 39). dung gì, được bảo đảm thực thi như thế nào? Theo Từ điển Luật học, quyền công Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải dân là khả năng tự do lựa chọn hành vi pháp nhằm tăng cường việc thực thi pháp của công dân mà nhà nước phải bảo đảm luật về thư viện, để phát huy vai trò của thư khi công dân yêu cầu. Quyền của công viện trong việc bảo đảm thực thi các quyền dân liên quan đến nghĩa vụ tương ứng của cơ bản của con người và của công dân. nhà nước phải bảo đảm các điều kiện cần 1. Một số khái niệm thiết cho công dân thực hiện các quyền đã a) Quyền con người, quyền công dân được pháp luật quy định. Ngoài ra, quyền Theo quan điểm của Văn phòng Cao của công dân có thể được hiểu là những ủy Liên Hợp Quốc về quyền con người: gì được hưởng, được bảo vệ mà một quốc quyền con người là những bảo đảm pháp lý gia dành cho công dân của mình thông qua toàn cầu, có tác dụng bảo vệ các cá nhân và những thừa nhận và bảo đảm thực thi bởi các nhóm chống lại những hành động hoặc pháp luật quốc gia (Viện Khoa học pháp lý, sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, 2006: 649-650). những việc được phép và tự do cơ bản của b) Thư viện với việc bảo đảm quyền con người (OHCHR, 2006: 1). con người, quyền công dân Ở Việt Nam, trong công trình nghiên Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật cứu của Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo Thư viện của Việt Nam, thư viện là thiết (1995: 19), quyền con người được định chế văn hóa, thông tin, giáo dục, khoa học nghĩa là những khả năng hành động một thực hiện việc xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo cách có ý thức, tránh, từ chối hoặc yêu cầu quản, cung cấp tài nguyên thông tin phục giành lấy những cái gì đó, nhất là tự vệ. Một vụ nhu cầu của người sử dụng. số công trình của các học giả khác nhận d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Quyền công dân Luật Thư viện Pháp luật bảo đảm quyền con người Quyền tiếp cận thông tinTài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 229 0 0 -
9 trang 145 0 0
-
8 trang 113 0 0
-
4 trang 97 0 0
-
Quyền tiếp cận thông tin của người mua trong hợp đồng mua bán condotel tại Việt Nam hiện nay
21 trang 90 0 0 -
54 trang 85 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 57 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 54 0 0 -
Báo cáo ' Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội'
7 trang 51 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 49 0 0