Danh mục

Báo Đảng bộ tỉnh Tiền Giang - Lịch sử (1930 - 2010): Phần 2

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.28 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của tài liệu Báo Đảng bộ tỉnh Tiền Giang - Lịch sử (1930 - 2010) tiếp tục chia sẻ đến bạn các nội dung về: Báo Ấp Bắc thời kỳ 1975 – 1986; báo Ấp Bắc thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa; hiện đại hóa (tháng 11/1986 – tháng 12/2010); phụ lục lãnh đạo Báo Ấp Bắc (từ năm 1963 đến nay); phụ lục danh sách cán bộ lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên, nhân viên công tác tại Báo Ấp Bắc (từ năm 1963 đến nay); phụ lục danh sách nhà báo liệt sĩ đã công tác tại Báo Ấp Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Đảng bộ tỉnh Tiền Giang - Lịch sử (1930 - 2010): Phần 2LỊCH SỬ BÁO ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANG 101 Chương III BÁO ẤP BẮC THỜI KỲ 1975 - 1986I. BÁO ẤP BẮC TỈNH MỸ THO (1975 - 1976) Tỉnh Mỹ Tho năm 1967 được chia tách thành ba đơnvị cấp tỉnh (tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công và thành phố MỹTho) trực thuộc T2 (khu 8 cũ), tên gọi là miền Trung Nambộ. Tỉnh Mỹ Tho gồm có 4 huyện: Cai Lậy, Cái Bè, ChâuThành và Chợ Gạo. Thành phố Mỹ Tho từ khi được nâng lênngang đơn vị tỉnh, là trọng điểm chỉ đạo của T2. Trong chiếndịch tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 cũngnhư trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thành phố MỹTho được khu tập trung lực lượng chi viện. Về báo chí, Tiểuban Thông tấn - Báo chí của Ban Tuyên huấn Khu ủy Khu8 có tờ Báo Giải Phóng. Cán bộ, phóng viên của Báo GiảiPhóng luôn bám sát chiến trường trọng điểm săn tin, chụp102 LỊCH SỬ BÁO ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANGảnh, viết bài phản ánh trên báo. Đặc biệt, trong chiến dịchHồ Chí Minh lịch sử, phóng viên ảnh kịp thời ghi lại đượcnhiều bức ảnh quý giá trong thời khắc lịch sử có một khônghai ở thành phố này. Ở tỉnh có Báo Ấp Bắc và Tổ Thông tấn trực thuộcTiểu ban Thông tấn - Báo chí của Ban Tuyên huấn Tỉnhủy Mỹ Tho, trước ngày giải phóng, do cán bộ, phóng viênđược điều sang các cơ quan khác và một số bị địch bắt hoặchy sinh, đến ngày giải phóng chỉ còn đồng chí Lâm QuangĐịnh, Trưởng Tiểu ban và một nhân viên làm công tác thôngtấn. Từ quý III năm 1974 không ra được báo, chỉ ra bản tinkhông định kỳ. Lúc này, đồng chí Lâm Quang Định đangđi học ở Ban Tuyên huấn Trung ương Cục. Sau giải phóng,đồng chí trở về nhận việc, củng cố Tiểu ban. Trong lúc thiếungười, chưa tuyển dụng được người có khả năng làm báo,Tiểu ban chỉ thực hiện việc chép tin đọc chậm của Đài Phátthanh Giải phóng, kết hợp lấy tin từ Văn phòng Tỉnh ủy vềbiên tập lại, ra tờ Tin tức Mỹ Tho, in stencil, định kỳ nửatháng ra một lần, phát hành các nơi trong tỉnh cổ vũ phongtrào cách mạng những ngày đầu giải phóng. Để khắc phục tình trạng trên, Ban và Tiểu ban mởlớp bồi dưỡng cấp tốc lực lượng thông tín viên, cộng tácviên, chọn người từ cán bộ, nhân viên ở các Ban Tuyên huấnhuyện, mỗi nơi từ 2 đến 3 người, hầu hết là học sinh, sinh viênvừa mới tuyển dụng. Lớp có khoảng 30 học viên, trong 15ngày được trang bị kiến thức về việc viết tin, bài và chụp ảnh. Phần tin, bài do đồng chí Lâm Quang Định phụ trách; phầnchụp ảnh do đồng chí Quốc Thái (bị địch bắt đã được traotrả) phụ trách. Sau lớp học, tỉnh giữ lại 2 người làm phóngLỊCH SỬ BÁO ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANG 103viên Báo Ấp Bắc. Tuy mới được trang bị một số bài học cótính vở lòng, khi trở về huyện hàng ngày anh chị em hănghái xuống xã, ấp săn tin, lấy ảnh ngụy quân, ngụy quyền ratrình diện, đăng ký học tập cải tạo; phản ánh phong trào quầnchúng trở về ruộng vuờn cũ dựng lại nhà cửa, khai thôngmương rãnh, phục hóa ruộng đồng chuẩn bị sản xuất… Cuối năm 1975, Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy giao Tiểuban Thông tấn - Báo chí ra báo Xuân Ấp Bắc Bính Thìn năm1976. Lúc này, nhà in Huỳnh Văn Sâm chuẩn bị sáp nhậpvới nhà in Lý Tự Trọng của Ban Tuyên huấn Khu ủy ở thànhphố Mỹ Tho. Vì nhà in Huỳnh Văn Sâm chưa kịp ổn định,máy móc thiết bị cũ kỹ, thiếu thốn, nên tờ báo xuân được đưađi in ở Sài Gòn. Đồng chí Trưởng ban Tuyên huấn NguyễnVăn Vũ chỉ đạo nội dung báo phải thể hiện đặc điểm của mộttỉnh nông – công nghiệp, hình thức phải đẹp, trang nhã, xứngtầm với cái Tết giải phóng đầu tiên. Tuy còn khó khăn, nhưng Báo Ấp Bắc có thuận lợi rấtlớn là được cán bộ, phóng viên Báo Giải phóng đóng ở thànhphố Mỹ Tho tham gia tích cực, viết bài cộng tác, kể cả biêntập, trình bày, sửa bản in ... Một trong các đồng chí góp cônglớn cùng đồng chí Lâm Quang Định thực hiện báo Xuân ẤpBắc Bính Thìn năm 1976 là đồng chí Cao Nguyên Khởi (bútdanh Tiền Phong). Ảnh bìa tờ báo Xuân được bố trí cô thôn nữ mặc áobà ba trắng đứng giữa cánh đồng lúa, hai tay ôm bó lúa trĩuhạt vàng. Chiếc nón lá đội lệch phía sau ót, tóc chải bảy ba,tươi cười phô hàm răng trắng muốt. Xa xa trên cánh đồng cóchiếc máy cày đang có người lái và rặng cây xanh vắt ngang.104 LỊCH SỬ BÁO ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANGTrên hết là bầu trời xanh, một cành hoa mai lã ngọn sangphía phải của khung ảnh và trên cùng ở góc trái là manchette(tên báo) ẤP - BẮC với tất cả các chữ cái đều kiểu chữ inhoa thẳng đứng, có nét lớn nét nhỏ, có gạch đầu gạch chân,có gạch nối ở giữa hai chữ Ấp Bắc như trong kháng chiến.Hàng chữ dưới chân manchette cũng bằng chữ in hoa, có tiêuđề: “CƠ QUAN TRANH ĐẤU CỦA NHÂN DÂN TỈNHMỸ - THO”. Phía trên cùng của góc phải là lời Chúc mừngnăm mới (năm 1976) của Chủ tịch Tôn Đức Thắng: Bắc - Nam thống nhất Đoàn kết một lòng Đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắclên chủ nghĩa xã hội. Mừng Xuân mới, cố gắng mới, thắn ...

Tài liệu được xem nhiều: