Báo động thảm họa do biến đổi khí hậu
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 417.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo động thảm họa do biến đổi khí hậuTổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon vừa công bố một báo cáo của Uỷ ban Hợp tác liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), nêu rõ tình trạng biến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo động thảm họa do biến đổi khí hậu Báo động thảm họa do biến đổi khí hậu Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon vừa công bố một báo cáo của Uỷ ban Hợp tác liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), nêu rõ tình trạng biến đổi khí hậu là thách thức của thời đại. Báo cáo trên được một nhóm các nhà khoa học của IPCC xem xét, nhất trí đưa ra sau một tuần họp tại Tây Ban Nha và sẽ được trình tại Hội nghị Bali. Nhiều hiểm hoạ trên toàn thế giới Báo cáo cảnh báo rằng trái đất đang bị những hành động của con người đẩy tới một giai đoạn nóng ấm với tốc độ ngày càng tăng. Các nhà khoa học kết luận rằng lượng khí thảiCO2 đang tăng nhanh hơn so với một thập kỷ trước đây. Theo kết quả nghiên cứu, ngay cảkhi lượng khí CO2 trong khí quyển dừng lại ở mức như hiện nay, thì mực nước biển vẫn sẽ tăng từ 0,4 - 1,4m. Những điểm chính được nêu lên trong báo cáo cho rằng lượng khí nhà kính do con ngườithải ra môi trường là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu. Báo cáo cho rằng biến đổi khí hậu có thể gây tan băng; khoảng 20-30% các loài động thực vật có nhiều nguy cơ bị diệt chủng nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,5 - 2,5 độ C, so với mức trung bình của giai đoạn 1980 - 1999. Sản lượng của các ngành nông nghiệp phụ thuộc vào mưa có thể giảm đi một nửa và châu Phi sẽ phải đối mặt với vấn đề an toàn thực phẩm ngày càng tồi tệ. Bản báo cáo nói trên được coi là ảm đạm nhất từ trước tới nay với lời cảnh báo rằng tác động của tình trạng ấm lên trên toàn cầu là bất ngờ và không thể đảo ngược đồng thờikhông loại trừ bất cứ quốc gia nào. Ông Ban Ki-moon nhận xét rằng bản báo cáo lịch sử này sẽ giúp tạo ra bước đột phá trong nỗ lực đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu. Ông chorằng có nhiều biện pháp gắn với thực tế và không quá tốn kém để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Cùng với việc công bố báo cáo về biến đổi khí hậu, Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon kêu gọi các nước cần hành động để đối phó với tình trạng này tại Hội nghị quốc tế về biến động khí hậu, dự kiến diễn ra vào tháng 12/2007 ở Bali (Indonesia). Theo ông, cộng đồng quốc tế không thể để Hội nghị Bali kết thúc mà không có được bất cứ bước đột phá nào, bởi hiện tượng trái đất ấm lên đang gieo những mầm hoạ cho nhân loại. Trung Quốc sẽ là nước gây ô nhiễm nhiều nhấtLiên hiệp quốc công bố các tài liệu về khí thải CO2 nói trên trước khi Hội nghị khí hậu toàncầu diễn ra tại Bali vào tháng 12/2007, là nhằm cảnh báo chính phủ các nước và người dân trên toàn thế giới, nhằm tìm giải pháp giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Chuyên gia David Wheeler thuộc Trung tâm Phát triển toàn cầu có trụ sở tại Wosinhton (Mỹ), người soạn thảo tài liệu về tình trạng phát thải khí CO2, cũng vừa đưa ra đánh giá: mặc dù có nhiều hội nghị quốc tế bàn về vấn đề cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, lượng khí thải vẫn sẽ tăng dần trong vòng 10 năm tới. Ông Wheeler cho rằng, tuy các nhà chính trị có vẻ đã có sự chuyển biến trong hành động và nhận thức, nhưng việc đẩy mạnh sử dụng than làm nhiên liệu cho sản xuất là thủ phạm gây ra ô nhiễm CO2 nhiều nhất.Xu hướng trên không chỉ xảy ra ở những nước đang phát triển nhanh như Trung Quốc và ẤnĐộ mà còn xuất hiện ở Mỹ và một số khu vực thuộc Tây Âu. Trong danh sách 10 nước thải nhiều khí CO2 nhất hàng năm, Mỹ đứng đầu với gần 2,8 tỷ tấn, Trung Quốc xếp thứ 2 với2,7 tỷ tấn, tiếp theo là Nga với 661 triệu tấn, Ấn Độ 583 triệu tấn và Nhật Bản 400 triệu tấn. Theo dự đoán của Wheeler, tới năm 2017, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ và trở thành nước thảikhí CO2 nhiều nhất. Một tài liệu mới công bố tại Mỹ ngày 14/11 cho biết lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính từ các nhà máy của Trung Quốc sẽ tăng khoảng 60% trong thập kỷ tới.Trong danh sách 10 công ty có lượng khí thải nhiều nhất, Trung Quốc góp mặt với 4 công tynăng lượng. Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra đánh giá rằng ô nhiễm môi trường khiến Trung Quốc mất khoảng 5,8% GDP mỗi năm (tương đương khoảng 100 tỉ USD). Ô nhiễmkhông khí được đánh giá gây hậu quả nghiêm trọng nhất, chiếm 3,8%. Theo ước tính, hiện 60% các thành phố ở Trung Quốc phải chịu hậu quả của ô nhiễm môi trường và không có hệ thống xử lý nước thải trung tâm.Khí hậu nóng lên ảnh hưởng tới chuỗi thức ănNam CựcCập nhật lúc 10h10 ngày 18/03/2009 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồiXem thêm: khí hậu, nóng, chuỗi thức ăn, nam cực, chim cánh cụtSự biến đổi khí hậu nhanh chóng trên bán đảo Nam Cực đã gây ra sự thay đổi đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo động thảm họa do biến đổi khí hậu Báo động thảm họa do biến đổi khí hậu Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon vừa công bố một báo cáo của Uỷ ban Hợp tác liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), nêu rõ tình trạng biến đổi khí hậu là thách thức của thời đại. Báo cáo trên được một nhóm các nhà khoa học của IPCC xem xét, nhất trí đưa ra sau một tuần họp tại Tây Ban Nha và sẽ được trình tại Hội nghị Bali. Nhiều hiểm hoạ trên toàn thế giới Báo cáo cảnh báo rằng trái đất đang bị những hành động của con người đẩy tới một giai đoạn nóng ấm với tốc độ ngày càng tăng. Các nhà khoa học kết luận rằng lượng khí thảiCO2 đang tăng nhanh hơn so với một thập kỷ trước đây. Theo kết quả nghiên cứu, ngay cảkhi lượng khí CO2 trong khí quyển dừng lại ở mức như hiện nay, thì mực nước biển vẫn sẽ tăng từ 0,4 - 1,4m. Những điểm chính được nêu lên trong báo cáo cho rằng lượng khí nhà kính do con ngườithải ra môi trường là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu. Báo cáo cho rằng biến đổi khí hậu có thể gây tan băng; khoảng 20-30% các loài động thực vật có nhiều nguy cơ bị diệt chủng nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,5 - 2,5 độ C, so với mức trung bình của giai đoạn 1980 - 1999. Sản lượng của các ngành nông nghiệp phụ thuộc vào mưa có thể giảm đi một nửa và châu Phi sẽ phải đối mặt với vấn đề an toàn thực phẩm ngày càng tồi tệ. Bản báo cáo nói trên được coi là ảm đạm nhất từ trước tới nay với lời cảnh báo rằng tác động của tình trạng ấm lên trên toàn cầu là bất ngờ và không thể đảo ngược đồng thờikhông loại trừ bất cứ quốc gia nào. Ông Ban Ki-moon nhận xét rằng bản báo cáo lịch sử này sẽ giúp tạo ra bước đột phá trong nỗ lực đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu. Ông chorằng có nhiều biện pháp gắn với thực tế và không quá tốn kém để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Cùng với việc công bố báo cáo về biến đổi khí hậu, Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon kêu gọi các nước cần hành động để đối phó với tình trạng này tại Hội nghị quốc tế về biến động khí hậu, dự kiến diễn ra vào tháng 12/2007 ở Bali (Indonesia). Theo ông, cộng đồng quốc tế không thể để Hội nghị Bali kết thúc mà không có được bất cứ bước đột phá nào, bởi hiện tượng trái đất ấm lên đang gieo những mầm hoạ cho nhân loại. Trung Quốc sẽ là nước gây ô nhiễm nhiều nhấtLiên hiệp quốc công bố các tài liệu về khí thải CO2 nói trên trước khi Hội nghị khí hậu toàncầu diễn ra tại Bali vào tháng 12/2007, là nhằm cảnh báo chính phủ các nước và người dân trên toàn thế giới, nhằm tìm giải pháp giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Chuyên gia David Wheeler thuộc Trung tâm Phát triển toàn cầu có trụ sở tại Wosinhton (Mỹ), người soạn thảo tài liệu về tình trạng phát thải khí CO2, cũng vừa đưa ra đánh giá: mặc dù có nhiều hội nghị quốc tế bàn về vấn đề cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, lượng khí thải vẫn sẽ tăng dần trong vòng 10 năm tới. Ông Wheeler cho rằng, tuy các nhà chính trị có vẻ đã có sự chuyển biến trong hành động và nhận thức, nhưng việc đẩy mạnh sử dụng than làm nhiên liệu cho sản xuất là thủ phạm gây ra ô nhiễm CO2 nhiều nhất.Xu hướng trên không chỉ xảy ra ở những nước đang phát triển nhanh như Trung Quốc và ẤnĐộ mà còn xuất hiện ở Mỹ và một số khu vực thuộc Tây Âu. Trong danh sách 10 nước thải nhiều khí CO2 nhất hàng năm, Mỹ đứng đầu với gần 2,8 tỷ tấn, Trung Quốc xếp thứ 2 với2,7 tỷ tấn, tiếp theo là Nga với 661 triệu tấn, Ấn Độ 583 triệu tấn và Nhật Bản 400 triệu tấn. Theo dự đoán của Wheeler, tới năm 2017, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ và trở thành nước thảikhí CO2 nhiều nhất. Một tài liệu mới công bố tại Mỹ ngày 14/11 cho biết lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính từ các nhà máy của Trung Quốc sẽ tăng khoảng 60% trong thập kỷ tới.Trong danh sách 10 công ty có lượng khí thải nhiều nhất, Trung Quốc góp mặt với 4 công tynăng lượng. Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra đánh giá rằng ô nhiễm môi trường khiến Trung Quốc mất khoảng 5,8% GDP mỗi năm (tương đương khoảng 100 tỉ USD). Ô nhiễmkhông khí được đánh giá gây hậu quả nghiêm trọng nhất, chiếm 3,8%. Theo ước tính, hiện 60% các thành phố ở Trung Quốc phải chịu hậu quả của ô nhiễm môi trường và không có hệ thống xử lý nước thải trung tâm.Khí hậu nóng lên ảnh hưởng tới chuỗi thức ănNam CựcCập nhật lúc 10h10 ngày 18/03/2009 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồiXem thêm: khí hậu, nóng, chuỗi thức ăn, nam cực, chim cánh cụtSự biến đổi khí hậu nhanh chóng trên bán đảo Nam Cực đã gây ra sự thay đổi đồng ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
176 trang 276 3 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 173 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 166 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 159 0 0 -
15 trang 139 0 0