Bảo hiểm bắt chước ngân hàng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.45 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản dự thảo lần cuối quy chế thành lập công ty cổ phần bảo hiểm mới tại Việt Nam do Bộ Tài
chính soạn thảo có nhiều điều kiện khắt khe không kém quy chế cấp giấy phép thành lập và hoạt
động ngân hàng cổ phần được Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 7/6/2007
Quy chế mới do Bộ Tài chính soạn thảo không phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, song lại giới hạn tỷ lệ
góp vốn của một nhà đầu tư cá nhân là 10%, nhà đầu tư tổ chức tối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm bắt chước ngân hàng Bảo hiểm bắt chước ngân hàng Bản dự thảo lần cuối quy chế thành lập công ty cổ phần bảo hiểm mới tại Việt Nam do Bộ Tài chính soạn thảo có nhiều điều kiện khắt khe không kém quy chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng cổ phần được Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 7/6/2007 Quy chế mới do Bộ Tài chính soạn thảo không phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, song lại giới hạn tỷ lệ góp vốn của một nhà đầu tư cá nhân là 10%, nhà đầu tư tổ chức tối đa là 20%. Ông Phùng Đắc Lộc, Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, cho rằng quy định tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư tổ chức tối đa là 20% nhằm đảm bảo công ty cổ phần bảo hiểm mới thành lập hoạt động theo mô hình công ty đa sở hữu không bị chi phối quá nhiều bởi một cổ đông lớn nào, tạo ra sự phát triển bền vững trong dài hạn Tuy nhiên, bà Allanda McConnel, Giám đốc bộ phận Tư vấn doanh nghiệp Công ty Ernst & Young Việt Nam lại không ủng hộ việc nhà đầu tư tổ chức chỉ nắm giữ 20%, cho dù không phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Theo bà, hạn chế này sẽ không hấp dẫn các công ty bảo hiểm nước ngoài khi có ý định đầu tư vào các công ty bảo hiểm nội địa. Thực tế hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn còn yếu về mặt công nghệ, quản trị, chiến lược kinh doanh... Việc có mặt các nhà đầu tư chiến lược với tỷ lệ nắm giữ cao hơn sẽ giúp khắc phục những điểm yếu này. Theo bà, một tỷ lệ nắm giữ 49% giống như quy định đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khóan sẽ là phù hợp hơn. Trước khi Bộ Tài chính soạn thảo quy chế thành lập công ty cổ phần bảo hiểm, tháng 3/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 46 quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó yêu cầu vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ là 300 tỷ đồng (mức cũ là 70 tỷ đồng); doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ là 600 tỷ đồng (mức cũ là 140 tỷ đồng) và 4 tỷ đồng với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Với thị trường hơn 80 triệu dân thì nhu cầu thành lập các doanh nghiệp bảo hiểm mới là rất lớn. Ngoài nhu cầu của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài thiết lập hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thì ngay trong nước, nhiều ngân hàng theo xu hướng phát triển thành các tập đoàn tài chính cũng muốn phát triển thêm hoạt động bảo hiểm bên cạnh hoạt động truyền thống. Việc ban hành các nghị định và quy chế mới liên quan tới lĩnh vực bảo hiểm ngày càng khắt khe làm cho số lượng các công ty bảo hiểm ra đời trong năm nay ít đi rất nhiều so với dự định. Từ đầu năm, mới có Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (ABIC) chính thức đi vào hoạt động (từ ngày 8/8) với giấy phép đã cấp từ năm 2006. Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường bảo hiểm vẫn chưa vượt quá 40 công ty. (Nguồn: Đầu Tư Chứng Khoán) Khó cho bảo hiểm hàng không Số tiền tổn thất trung bình trong 6 năm qua (2001- 2006) của các nhà bảo hiểm hàng không là 810 triệu USD mỗi năm. Ngành bảo hiểm hàng không thế giới cũng như Việt Nam đang phải đối mặt một số thách thức rất khó giải quyết. Ngành hàng không trên thế giới trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007 vẫn tiếp tục có lãi do nhu cầu đi lại tăng trưởng mạnh đã làm gia tăng các đơn đặt hàng của các hãng hàng không. Hai hãng sản xuất máy bay hành khách lớn nhất thế giới là Boeing và Airbus mặc dù cạnh tranh nhau ngày càng quyết liệt, không khoan nhượng nhưng chỉ cần thực hiện các đơn đặt hàng mà mỗi hãng đã ký được hiện nay thì phải đến năm 2020 mới sản xuất đủ máy bay cho các chủ hãng hàng không. Tương tự như các hãng hàng không thế giới, năm 2006 là năm thứ năm liên tiếp ngành bảo hiểm hàng không thế giới tiếp tục có lợi nhuận, với tổng phí bảo hiểm đạt ước 1,78 tỷ USD (giảm 10% -17% so với 2005), trong khi đó tổn thất cả năm là 1,26 tỷ USD. Nếu không tính đến sự kiện ngày 11/9/2001 và các vụ tổn thất lớn xảy ra trong năm này làm các nhà bảo hiểm hàng không phải bồi thường ước 5,799 tỷ USD, thì số tiền tổn thất trung bình trong 6 năm qua (2001- 2006) chỉ là 810 triệu USD mỗi năm. Trong thời gian gần đây, chúng ta thấy rộ lên phong trào đi bằng hàng không giá rẻ, đặc biệt là các hãng hàng không giá rẻ ở khu vực Đông Nam Á. Có một thực tế khách quan là “tiền nào của ấy” về mặt phục vụ khách hàng như: không có số ghế quy định, không có điểm tâm trên chuyến bay, các chi phí khác ngoài vé tương đối cao,... đã đành, nhưng một thực tại đang hiển hiện trước mắt là vấn đề về độ an toàn hàng không của những máy bay này như: tuổi của những máy bay, trình độ người lái, việc kiểm tra an toàn máy bay có đúng tiêu chuẩn của Hiệp hội Các nhà bảo hiểm hàng không quốc tế (ICAO) không, chế độ bảo hiểm cho hành khách... Mặc dù vậy, các năm 2005, 2006 các hãng hàng không giá rẻ làm ăn phát đạt chưa từng thấy, cứ 10 hãng tăng năng lực vận chuyển thì có 4 là hàng không giá rẻ! Việc đi lại bằng đường hàng không sẽ gia tăng mạnh mẽ trong vòng 2 thập kỷ tới, ngay ở các nước phát triển, số lượng chuyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm bắt chước ngân hàng Bảo hiểm bắt chước ngân hàng Bản dự thảo lần cuối quy chế thành lập công ty cổ phần bảo hiểm mới tại Việt Nam do Bộ Tài chính soạn thảo có nhiều điều kiện khắt khe không kém quy chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng cổ phần được Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 7/6/2007 Quy chế mới do Bộ Tài chính soạn thảo không phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, song lại giới hạn tỷ lệ góp vốn của một nhà đầu tư cá nhân là 10%, nhà đầu tư tổ chức tối đa là 20%. Ông Phùng Đắc Lộc, Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, cho rằng quy định tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư tổ chức tối đa là 20% nhằm đảm bảo công ty cổ phần bảo hiểm mới thành lập hoạt động theo mô hình công ty đa sở hữu không bị chi phối quá nhiều bởi một cổ đông lớn nào, tạo ra sự phát triển bền vững trong dài hạn Tuy nhiên, bà Allanda McConnel, Giám đốc bộ phận Tư vấn doanh nghiệp Công ty Ernst & Young Việt Nam lại không ủng hộ việc nhà đầu tư tổ chức chỉ nắm giữ 20%, cho dù không phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Theo bà, hạn chế này sẽ không hấp dẫn các công ty bảo hiểm nước ngoài khi có ý định đầu tư vào các công ty bảo hiểm nội địa. Thực tế hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn còn yếu về mặt công nghệ, quản trị, chiến lược kinh doanh... Việc có mặt các nhà đầu tư chiến lược với tỷ lệ nắm giữ cao hơn sẽ giúp khắc phục những điểm yếu này. Theo bà, một tỷ lệ nắm giữ 49% giống như quy định đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khóan sẽ là phù hợp hơn. Trước khi Bộ Tài chính soạn thảo quy chế thành lập công ty cổ phần bảo hiểm, tháng 3/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 46 quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó yêu cầu vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ là 300 tỷ đồng (mức cũ là 70 tỷ đồng); doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ là 600 tỷ đồng (mức cũ là 140 tỷ đồng) và 4 tỷ đồng với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Với thị trường hơn 80 triệu dân thì nhu cầu thành lập các doanh nghiệp bảo hiểm mới là rất lớn. Ngoài nhu cầu của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài thiết lập hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thì ngay trong nước, nhiều ngân hàng theo xu hướng phát triển thành các tập đoàn tài chính cũng muốn phát triển thêm hoạt động bảo hiểm bên cạnh hoạt động truyền thống. Việc ban hành các nghị định và quy chế mới liên quan tới lĩnh vực bảo hiểm ngày càng khắt khe làm cho số lượng các công ty bảo hiểm ra đời trong năm nay ít đi rất nhiều so với dự định. Từ đầu năm, mới có Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (ABIC) chính thức đi vào hoạt động (từ ngày 8/8) với giấy phép đã cấp từ năm 2006. Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường bảo hiểm vẫn chưa vượt quá 40 công ty. (Nguồn: Đầu Tư Chứng Khoán) Khó cho bảo hiểm hàng không Số tiền tổn thất trung bình trong 6 năm qua (2001- 2006) của các nhà bảo hiểm hàng không là 810 triệu USD mỗi năm. Ngành bảo hiểm hàng không thế giới cũng như Việt Nam đang phải đối mặt một số thách thức rất khó giải quyết. Ngành hàng không trên thế giới trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007 vẫn tiếp tục có lãi do nhu cầu đi lại tăng trưởng mạnh đã làm gia tăng các đơn đặt hàng của các hãng hàng không. Hai hãng sản xuất máy bay hành khách lớn nhất thế giới là Boeing và Airbus mặc dù cạnh tranh nhau ngày càng quyết liệt, không khoan nhượng nhưng chỉ cần thực hiện các đơn đặt hàng mà mỗi hãng đã ký được hiện nay thì phải đến năm 2020 mới sản xuất đủ máy bay cho các chủ hãng hàng không. Tương tự như các hãng hàng không thế giới, năm 2006 là năm thứ năm liên tiếp ngành bảo hiểm hàng không thế giới tiếp tục có lợi nhuận, với tổng phí bảo hiểm đạt ước 1,78 tỷ USD (giảm 10% -17% so với 2005), trong khi đó tổn thất cả năm là 1,26 tỷ USD. Nếu không tính đến sự kiện ngày 11/9/2001 và các vụ tổn thất lớn xảy ra trong năm này làm các nhà bảo hiểm hàng không phải bồi thường ước 5,799 tỷ USD, thì số tiền tổn thất trung bình trong 6 năm qua (2001- 2006) chỉ là 810 triệu USD mỗi năm. Trong thời gian gần đây, chúng ta thấy rộ lên phong trào đi bằng hàng không giá rẻ, đặc biệt là các hãng hàng không giá rẻ ở khu vực Đông Nam Á. Có một thực tế khách quan là “tiền nào của ấy” về mặt phục vụ khách hàng như: không có số ghế quy định, không có điểm tâm trên chuyến bay, các chi phí khác ngoài vé tương đối cao,... đã đành, nhưng một thực tại đang hiển hiện trước mắt là vấn đề về độ an toàn hàng không của những máy bay này như: tuổi của những máy bay, trình độ người lái, việc kiểm tra an toàn máy bay có đúng tiêu chuẩn của Hiệp hội Các nhà bảo hiểm hàng không quốc tế (ICAO) không, chế độ bảo hiểm cho hành khách... Mặc dù vậy, các năm 2005, 2006 các hãng hàng không giá rẻ làm ăn phát đạt chưa từng thấy, cứ 10 hãng tăng năng lực vận chuyển thì có 4 là hàng không giá rẻ! Việc đi lại bằng đường hàng không sẽ gia tăng mạnh mẽ trong vòng 2 thập kỷ tới, ngay ở các nước phát triển, số lượng chuyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm bắt chước ngân hàng bảo hiểm ngân hàng bảo hiểm hàng không doanh nghiệp bảo hiểmTài liệu cùng danh mục:
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 270 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 253 1 0 -
16 trang 243 1 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 232 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 223 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 222 0 0 -
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 184 0 0 -
32 trang 184 0 0
-
Bài giảng Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
48 trang 177 0 0 -
Đề trắc nghiệm nguyên lý và thực hành bảo hiểm
23 trang 175 0 0
Tài liệu mới:
-
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 1 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0