Danh mục

Bảo hộ và khai thác thương mại sáng chế kinh nghiệm từ Nhật Bản

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 762.08 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo hộ và khai thác thương mại sáng chế kinh nghiệm từ Nhật Bản

Mô tả cơ bản về tài liệu:

Số lượng đăng ký sáng chế của một quốc gia cho thấy tiềm lực công nghệ, khả năng sáng tạo và phát triển kinh tế của quốc gia đó. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích kinh nghiệm của Nhật Bản về cải cách, đổi mới hệ thống pháp luật về sáng chế và rút ra một số gợi mở cho Việt Nam.

Nội dung trích xuất từ tài liệu:

Bảo hộ và khai thác thương mại sáng chế kinh nghiệm từ Nhật Bản KINH NGHIỆM QUỐC TẾ BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC THƯƠNG MẠI SÁNG CHẾ KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN Phan Quốc Nguyên* * TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Số lượng đăng ký sáng chế của một quốc gia cho thấy tiềm lực công Từ khóa: Sở hữu trí tuệ; sáng nghệ, khả năng sáng tạo và phát triển kinh tế của quốc gia đó. Khai thác chế; bảo hộ và khai thác thương mại đối với sáng chế; Nhật Bản thương mại sáng chế có vai trò rất quan trọng trong việc đổi mới công nghệ và là một nội dung chủ đạo trong chính sách phát triển kinh tế của Lịch sử bài viết: mỗi quốc gia. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích kinh nghiệm Nhận bài : 11/5/2021 của Nhật Bản về cải cách, đổi mới hệ thống pháp luật về sáng chế và rút ra một số gợi mở cho Việt Nam. Biên tập : 22/5/2021 Duyệt bài : 25/5/2021 Article Infomation: Abstract: Number of patents filing from one country shows her technology potentials, Keywords: Intellectual innovative capacity, and economic developments. Commercial exploitation property; patents; protection of patents plays a very important role in technology innovation and is an and commercial exploitation of essential content in each country’s policy for economic development. patents; Japan Within the scope of this article, the author provides an analysis of Japan's Article History: experience in reform and innovation of the legal system on patent and also a number of recommendations for Vietnam. Received : 11 May 2021 Edited : 22 May 2021 Approved : 25 May 2021 Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam đã thu nhập cho doanh nghiệp, đóng góp vào coi sáng chế là một trong những đối tượng tăng trưởng kinh tế và tăng cường năng lực quan trọng của quyền sở hữu công nghiệp cạnh tranh quốc gia. (SHCN). Sáng chế là một dạng tài sản trí Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn tuệ (TSTT) đặc biệt, thuộc loại tài sản vô cầu hóa, cùng với sự phát triển, hoàn thiện hình (TSVH) và đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật về bảo hộ và thực thi trong quá trình đổi mới và phát triển. Bằng quyền SHTT theo các chuẩn mực của Tổ sáng chế không những tạo động lực cho chức Thương mại thế giới (WTO), trong nghiên cứu khoa học (NCKH) và đổi mới những năm gần đây, Nhà nước ta đã dành sáng tạo mà còn góp phần thu hút nguồn sự quan tâm lớn việc bảo hộ và khai thác vốn đầu tư và thúc đẩy chuyển giao công thương mại đối với sáng chế. nghệ (CGCN). Sử dụng và khai thác thương Tuy nhiên, trên thực tế, vấn đề khai thác mại hợp lý loại tài sản này sẽ làm gia tăng thương mại đối với sáng chế còn tương đối Số 12(436) - T6/2021 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ mới; hơn nữa, theo truyền thống và thực quyền SHTT để phát triển. Tuy nhiên, chỉ tiễn đời sống pháp lý Việt Nam, quyền đến thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912), với sự SHTT nói chung và quyền SHCN nói riêng quyết tâm phát triển đất nước, thực hiện chủ yếu được đề cập dưới góc độ dân sự. chính sách mở cửa bằng cách du nhập văn Sáng chế mới chỉ được đề cập theo hướng hóa phương Tây, các quy định về sáng chế bảo hộ quyền SHCN, tức là, ở trạng thái và các quyền SHTT mới được tạo ra. “tĩnh” hơn là ở trạng thái “động” (khai thác, Trước đó, dưới thời quân chủ quân sự thương mại hóa - TMH). Do vậy, quy định Tokugawa (từ 1603 đến 1868), Nhật Bản đã của pháp luật của nước ta về hình thức khai thực hiện chính sách cấm sản xuất và bán thác thương mại đối với sáng chế vẫn còn các quần áo mới, đồ chơi, sách vở, các công khá nhiều bất cập và hạn chế. cụ và thiết bị; bảo hộ các công nghệ lỗi thời Xác định được tầm quan trọng của việc hiện có, bảo vệ quyền sở hữu cá nhân đối khai thác TSTT, đặc biệt là sáng chế trong với các quyền mang tính thương mại3. Điều quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt này dẫn đến sự kém phát triển của Nhật Bản, Nam đang tiến hành sửa đổi hệ thống pháp nền kinh tế suy sụp, tiêu dùng bị hạn chế, các luật có liên quan, đặc biệt là pháp luật về ngành công nghiệp không phát triển. Đứng sáng chế, bảo đảm phù hợp các quy định trước thực trạng này, chính quyền mới thời của các hiệp định thương mại tự do thế hệ kỳ Edo đã thực hiện chính sách cải cách, mới mà Việt Nam mới tham gia như: Hiệp mở cửa, du nhập kiến thức mới từ phương định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Tây, đặc biệt là các công nghệ hiện đại nước Thái Bình Dương (CPTPP)1, Hiệp định ngoài nhằm vực dậy nền kinh tế cũng như Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh các ngành công nghiệp của đất nước. Châu Âu (EVFTA)2, v.v.. Trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: