![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Ba Mươi Lăm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liễu hoàn: người đầy tớ gái Hôm sau Quân Hoành vẫn lẩn thẩn đi lại chơi ở thư trai của Nhan Xuân Mẫn. Đi tới hoa viên gặp con đầy tớ Tú Hồng đằng kia đi lại, bụng đã sinh nghi lại hỏi: "Tú Hồng? Mi đi lại đây làm gì?". Tú Hồng đáp: "Chào Phùng công tử, vì cô tôi dạy lại đây hái hoa". Quân Hoành hỏi: "Mà hoa mi hái ở đâu?". Tú Hồng nói: "Không có, bởi vì xem thấy hoa chưa nở, nên đi tay không về, mà công tử cật hỏi chuyện ấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Ba Mươi Lăm Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Ba Mươi Lăm Ra cửa cho vàng, liễu hoàn* bỏ mạng, Cạy hòm trộm của, ác bộc quên ơn * Liễu hoàn: người đầy tớ gái Hôm sau Quân Hoành vẫn lẩn thẩn đi lại chơi ở thư trai của NhanXuân Mẫn. Đi tới hoa viên gặp con đầy tớ Tú Hồng đằng kia đi lại, bụng đãsinh nghi lại hỏi: Tú Hồng? Mi đi lại đây làm gì?. Tú Hồng đáp: ChàoPhùng công tử, vì cô tôi dạy lại đây hái hoa. Quân Hoành hỏi: Mà hoa mihái ở đâu?. Tú Hồng nói: Không có, bởi vì xem thấy hoa chưa nở, nên đitay không về, mà công tử cật hỏi chuyện ấy làm chi? Vườn của chủ tôi, tôihái, can thiệp gì tới công tử?. Tú Hồng nói rồi bỏ đi một mạch, Quân Hoành vừa giận vừa nghi, điriết vào thư trai chỉ thấy một mình Nhan sinh ở đó, còn Võ Mặc đi nấu tràvắng. Bấy giờ Nhan sinh đương cầm một phong thư vừa muốn mở ra xem,thấy Quân Hoành tới bèn đút vào cuốn sách trên bàn rồi chào hỏi mời ngồi.Quân Hoành ngồi xuống, làm bộ niềm nở hỏi mượn sách vở về xem. Nhansinh vô ý bước lại kệ sách lựa lấy, ai dè khi nãy Quân Hoành đã thấy chỗ đểbức thư, bèn lẹ tay lấy bỏ vào túi, đợi Nhan sinh đưa sách cho mượn liềnkiếu ra về. Về nhà Quân Hoành xé thư ra xem, thời là lời ước hẹn tới canh haiđêm ấy Kim Thiền và Nhan sinh sẽ hội ngộ tại cửa sau, để tỏ tình và cho tiềnnhư ý bà vú Điền Thị đã nghĩ. Quân Hoành xem xong nghĩ thầm rằng: Nếuđêm nay chúng nó hội ngộ nhau rồi, thời duyên phận ta như mây tan nướcchảy. Mà may sao thư này lại lọt vào tay ta, dẫu Nhan sinh biết ta lấy, lạidám làm gì sao? Thôi đêm nay ta phải giả Nhan sinh lại nơi kỳ ngộ, ép nàngdưới nguyệt trong hoa, thời khoái biết bao nhiêu, nếu nàng không chịu ta cóthư làm chứng, thời cái tội mở cửa rước trộm này lớn lắm, nàng phải sợngay “. Nói lại lúc Kim Thiền sai Tú Hồng đưa thư cho Nhan sinh rồi thời thuvét cả đồ tư trang và tiền bạc đựng vào một gói. Tới trống canh hai sai TúHồng xách ra cửa sau cho Nhan sinh. Tú Hồng ra tới nơi, thấy đằng xa đi lạimột người, coi giống dạng Nhan sinh liền hỏi: Ai đó?. Người ấy đáp: Tôilà Nhan sinh đây. Tú Hồng nghe tiếng lạ hoắc, lại thấy người ấy muốn xốclại ôm, liền la rằng: Có trộm, có... Quân Hoành vội vã bụm miệng nó lại,ai dè cái tướng vũ phu thô lỗ kia, mạnh mẽ làm sao, vô ý làm sao, đã khôngbụm được miệng lại bóp vào cổ con Tú Hồng, làm cho thân mai vóc liễukhông chịu nổi, ngã ngửa ra chết ngay. Quân Hoành thấy biến bèn xách góibạc trở về nhà, rồi lại đem quạt và bức thư của Nhan sinh tới bỏ dựa bênthây Tú Hồng. Tiểu thư và bà vú Điền Thị chờ một lúc lâu không thấy Tú Hồng trởlại. Điền Thị lén đi xem, thời thấy người canh hô hoán lên là Tú Hồng đãchết, lật đật về phòng cho tiểu thư hay. Liễu viên ngoại và Phùng Thị nghe chuyện như vậy tức thì tới nơixem, thấy có bức thư và cái quạt ở bên cạnh, bèn đem đèn lại xem, xemxong đi vội vào phòng tiểu thư mắng nhiếc thậm tệ. Tiểu thư ngồi xịu mặtchưa biết đáp làm sao, may Phùng Thị vừa đi tới, lấy bức thư xem và nóirằng: Ông lầm rồi, việc này tại con Tú Hồng hết thảy, thư này nó viết chớkhông phải Kim Thiền, vì chữ hai đứa nó giống lắm, lại con mình còn ở nơiphòng, mà Tú Hồng chết ở đó thì đen trắng rõ rồi. Tức nỗi thằng chết bầmkia đã được tiền lại còn hại mạng. Liễu Hồng nghe nói, trăm oán ngàn giậnđều đổ trút lại một mình Nhan sinh, liền viết tờ cáo, nói Nhan sinh giết TúHồng rồi bắt Nhan sinh giải lên huyện Tường Phù. Tội nghiệp Nhan sinh đương ngủ nào có hay gì. Nhờ có Võ Mặc biếtđầu đuôi thuật lại, nên Nhan sinh không lấy làm lạ và cũng vững lòng. CònPhùng Thị cứ kiếm kế này chước nọ xúi Liễu Hồng xin quan huyện buộcNhan sinh phải thế mạng cho Tú Hồng; nên lúc quan huyện tới nghiệm thây,thì Liễu Hồng hết sức xin xử đền mạng. Quan huyện khám nghiệm xong, vềnhà thăng đường thấy tướng Nhan sinh hiền từ nho nhã không phải kẻ sátnhân thời có ý thương bèn hỏi: Nhan Xuân Mẫn kia, vì sao mi nỡ đang taygiết Tú Hồng?. Nhan sinh đáp: Vì nó không vâng lời sai khiến và hay cựlại, nhân bữa đó nó nói nhiều điều vô lễ tôi nổi giận kéo cổ ra cửa sau bópcho nó chết nghẹt. Tội như vậy mong lão gia liệu xử thế nào tôi cũng chịu.Nghĩ vì kiếp trước lắm nỗi oan trái, nay phải mang nghiệp báo. Nói rồi cúilạy coi vẻ tự nhiên, quan huyện lấy làm lạ lắm nghĩ rằng: Người này nếukhông phải điên thời trong việc này cũng có lẽ gì rắc rối nên không thể nóira, phải nhận liều như vậy cũng chưa biết chừng. Vậy ta nên xét kỹ rồi sẽđịnh án. Nghĩ xong sai đem giam Nhan sinh vào ngục. Nguyên Nhan sinh nghĩ rằng: Tiểu thư có lòng tốt giúp mình, mongnên ước hẹn, bởi tại mình vô ý thành ra Tú Hồng thác oan, nếu nay mà khairõ nguyên do, chắc Tiểu thư chẳng khỏi ra cửa quan đối chất, như vậy e mấtdanh giá và bại hoại gia phong của Tiểu thư. Thà là chịu chết để buộc tội vôý phải làm cho Tú Hồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Ba Mươi Lăm Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Ba Mươi Lăm Ra cửa cho vàng, liễu hoàn* bỏ mạng, Cạy hòm trộm của, ác bộc quên ơn * Liễu hoàn: người đầy tớ gái Hôm sau Quân Hoành vẫn lẩn thẩn đi lại chơi ở thư trai của NhanXuân Mẫn. Đi tới hoa viên gặp con đầy tớ Tú Hồng đằng kia đi lại, bụng đãsinh nghi lại hỏi: Tú Hồng? Mi đi lại đây làm gì?. Tú Hồng đáp: ChàoPhùng công tử, vì cô tôi dạy lại đây hái hoa. Quân Hoành hỏi: Mà hoa mihái ở đâu?. Tú Hồng nói: Không có, bởi vì xem thấy hoa chưa nở, nên đitay không về, mà công tử cật hỏi chuyện ấy làm chi? Vườn của chủ tôi, tôihái, can thiệp gì tới công tử?. Tú Hồng nói rồi bỏ đi một mạch, Quân Hoành vừa giận vừa nghi, điriết vào thư trai chỉ thấy một mình Nhan sinh ở đó, còn Võ Mặc đi nấu tràvắng. Bấy giờ Nhan sinh đương cầm một phong thư vừa muốn mở ra xem,thấy Quân Hoành tới bèn đút vào cuốn sách trên bàn rồi chào hỏi mời ngồi.Quân Hoành ngồi xuống, làm bộ niềm nở hỏi mượn sách vở về xem. Nhansinh vô ý bước lại kệ sách lựa lấy, ai dè khi nãy Quân Hoành đã thấy chỗ đểbức thư, bèn lẹ tay lấy bỏ vào túi, đợi Nhan sinh đưa sách cho mượn liềnkiếu ra về. Về nhà Quân Hoành xé thư ra xem, thời là lời ước hẹn tới canh haiđêm ấy Kim Thiền và Nhan sinh sẽ hội ngộ tại cửa sau, để tỏ tình và cho tiềnnhư ý bà vú Điền Thị đã nghĩ. Quân Hoành xem xong nghĩ thầm rằng: Nếuđêm nay chúng nó hội ngộ nhau rồi, thời duyên phận ta như mây tan nướcchảy. Mà may sao thư này lại lọt vào tay ta, dẫu Nhan sinh biết ta lấy, lạidám làm gì sao? Thôi đêm nay ta phải giả Nhan sinh lại nơi kỳ ngộ, ép nàngdưới nguyệt trong hoa, thời khoái biết bao nhiêu, nếu nàng không chịu ta cóthư làm chứng, thời cái tội mở cửa rước trộm này lớn lắm, nàng phải sợngay “. Nói lại lúc Kim Thiền sai Tú Hồng đưa thư cho Nhan sinh rồi thời thuvét cả đồ tư trang và tiền bạc đựng vào một gói. Tới trống canh hai sai TúHồng xách ra cửa sau cho Nhan sinh. Tú Hồng ra tới nơi, thấy đằng xa đi lạimột người, coi giống dạng Nhan sinh liền hỏi: Ai đó?. Người ấy đáp: Tôilà Nhan sinh đây. Tú Hồng nghe tiếng lạ hoắc, lại thấy người ấy muốn xốclại ôm, liền la rằng: Có trộm, có... Quân Hoành vội vã bụm miệng nó lại,ai dè cái tướng vũ phu thô lỗ kia, mạnh mẽ làm sao, vô ý làm sao, đã khôngbụm được miệng lại bóp vào cổ con Tú Hồng, làm cho thân mai vóc liễukhông chịu nổi, ngã ngửa ra chết ngay. Quân Hoành thấy biến bèn xách góibạc trở về nhà, rồi lại đem quạt và bức thư của Nhan sinh tới bỏ dựa bênthây Tú Hồng. Tiểu thư và bà vú Điền Thị chờ một lúc lâu không thấy Tú Hồng trởlại. Điền Thị lén đi xem, thời thấy người canh hô hoán lên là Tú Hồng đãchết, lật đật về phòng cho tiểu thư hay. Liễu viên ngoại và Phùng Thị nghe chuyện như vậy tức thì tới nơixem, thấy có bức thư và cái quạt ở bên cạnh, bèn đem đèn lại xem, xemxong đi vội vào phòng tiểu thư mắng nhiếc thậm tệ. Tiểu thư ngồi xịu mặtchưa biết đáp làm sao, may Phùng Thị vừa đi tới, lấy bức thư xem và nóirằng: Ông lầm rồi, việc này tại con Tú Hồng hết thảy, thư này nó viết chớkhông phải Kim Thiền, vì chữ hai đứa nó giống lắm, lại con mình còn ở nơiphòng, mà Tú Hồng chết ở đó thì đen trắng rõ rồi. Tức nỗi thằng chết bầmkia đã được tiền lại còn hại mạng. Liễu Hồng nghe nói, trăm oán ngàn giậnđều đổ trút lại một mình Nhan sinh, liền viết tờ cáo, nói Nhan sinh giết TúHồng rồi bắt Nhan sinh giải lên huyện Tường Phù. Tội nghiệp Nhan sinh đương ngủ nào có hay gì. Nhờ có Võ Mặc biếtđầu đuôi thuật lại, nên Nhan sinh không lấy làm lạ và cũng vững lòng. CònPhùng Thị cứ kiếm kế này chước nọ xúi Liễu Hồng xin quan huyện buộcNhan sinh phải thế mạng cho Tú Hồng; nên lúc quan huyện tới nghiệm thây,thì Liễu Hồng hết sức xin xử đền mạng. Quan huyện khám nghiệm xong, vềnhà thăng đường thấy tướng Nhan sinh hiền từ nho nhã không phải kẻ sátnhân thời có ý thương bèn hỏi: Nhan Xuân Mẫn kia, vì sao mi nỡ đang taygiết Tú Hồng?. Nhan sinh đáp: Vì nó không vâng lời sai khiến và hay cựlại, nhân bữa đó nó nói nhiều điều vô lễ tôi nổi giận kéo cổ ra cửa sau bópcho nó chết nghẹt. Tội như vậy mong lão gia liệu xử thế nào tôi cũng chịu.Nghĩ vì kiếp trước lắm nỗi oan trái, nay phải mang nghiệp báo. Nói rồi cúilạy coi vẻ tự nhiên, quan huyện lấy làm lạ lắm nghĩ rằng: Người này nếukhông phải điên thời trong việc này cũng có lẽ gì rắc rối nên không thể nóira, phải nhận liều như vậy cũng chưa biết chừng. Vậy ta nên xét kỹ rồi sẽđịnh án. Nghĩ xong sai đem giam Nhan sinh vào ngục. Nguyên Nhan sinh nghĩ rằng: Tiểu thư có lòng tốt giúp mình, mongnên ước hẹn, bởi tại mình vô ý thành ra Tú Hồng thác oan, nếu nay mà khairõ nguyên do, chắc Tiểu thư chẳng khỏi ra cửa quan đối chất, như vậy e mấtdanh giá và bại hoại gia phong của Tiểu thư. Thà là chịu chết để buộc tội vôý phải làm cho Tú Hồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thất hiệp ngũ nghĩa truyện trung quốc văn học trung quốc lịch sử trung quốc qua truyện nhân vật lịch sử trung hoaTài liệu liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 294 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 2 (A)
23 trang 287 0 0 -
Càn Khôn Song Tuyệt - Gia Cát Thanh Vân
722 trang 130 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (B)
29 trang 114 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 5 (B)
30 trang 112 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (A)
24 trang 107 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 102 0 0 -
2 trang 80 0 0
-
Luân Hồi Cung Chủ - Gia Cát Thanh Vân
494 trang 63 0 0 -
Ma Đao Sát Tinh - Ngọa Long Sinh
1122 trang 44 0 0