![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bốn Mươi Tám
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hôm sau, Bao Công vào chầu tâu rõ ngọn ngành việc tra xét, vua Nhân Tôn đẹp lòng lắm. Liền đó, Bao Công bèn nhắc vua việc thử tài bọn nghĩa sĩ mới được tiến cử. Việc này lẽ đã làm rồi song vì Bàng ngụy thử và Triệt địa thử vắng mặt nên vua đành tạm trì hoãn. Nay vì lời tâu của Bao Công, vua bèn cho gọi tới tên Xuyên sơn thử Từ Khánh. Từ Khánh ngó lên tâu: "Dạ, có Từ Khánh đây". Vua Nhân Tôn xem tướng Từ Khánh thấy mặt láng, mắt tròn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bốn Mươi Tám Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Bốn Mươi Tám Trước điện thử tài, các chuột làm quan, Cửa chùa đội trạng, hai quạ cáo án Hôm sau, Bao Công vào chầu tâu rõ ngọn ngành việc tra xét, vuaNhân Tôn đẹp lòng lắm. Liền đó, Bao Công bèn nhắc vua việc thử tài bọn nghĩa sĩ mới đượctiến cử. Việc này lẽ đã làm rồi song vì Bàng ngụy thử và Triệt địa thử vắngmặt nên vua đành tạm trì hoãn. Nay vì lời tâu của Bao Công, vua bèn chogọi tới tên Xuyên sơn thử Từ Khánh. Từ Khánh ngó lên tâu: Dạ, có TừKhánh đây. Vua Nhân Tôn xem tướng Từ Khánh thấy mặt láng, mắt tròn,mày to, trán lớn, rất hào hiệp anh hùng, cử chỉ dạn dĩ không vẻ sợ sệt. Vua Nhân Tôn liền hỏi rằng: Tại cớ nào mà khanh lấy hiệu Xuyênsơn thử?. Từ Khánh tâu: Nguyên tội dân ở tại đảo Hãm Không, hay chuiluồn qua mười tám cái hang nên thành hiệu ấy. Vua hỏi: Tại Thọ Sơn cónhiều hang như vậy khanh chui có được không “. Từ Khánh tâu: Nếu nóthông thời tội dân sẽ chui được. Vua liền sai Trần Lâm đem Từ Khánh raThọ Sơn thử tài. Tới nơi Trần Lâm dặn rằng: Ngươi có chui vào thời maumau ra, đừng có ở lâu trong ấy”. Từ Khánh gật đầu leo vào một cái hang, cúimình chui mất. Lâu ước tàn một cây nhang, không thấy Từ Khánh ra, aicũng có bụng lo. Trần Lâm liền kêu lớn rằng: Từ Khánh mau chui ra.Bỗng nghe có tiếng trả lời trên chót núi mà không thấy hình tích ở đâu, biếtlà Từ Khánh đã chui luồn tới trên ấy rồi. Một lát thấy trong hang chui ra mộtngười mình mẩy xanh lè, hóa ra là Từ Khánh, vì rêu đóng bụi tô nên coi kỳcục lắm. Từ Khánh thử tài rồi, Trần Lâm dắt lại đơn trì quỳ y chỗ cũ. Thánhthượng khen rằng: Vậy mới xứng với cái hiệu Xuyên sơn thử. Tới phiênHỗn giang thử Tưởng Bình. Vua thấy Tưởng Bình hình vóc nhỏ mặt tái métnhư người bệnh quỳ trước điện. Vua có ý không bằng lòng, liền hỏi: Khanhlấy hiệu Hỗn giang thử là ý làm sao?. Tưởng Bình tâu rằng: Tội dân lặnxuống nước được lâu, mở mắt xem được các vật, lại có thể biết được tínhnước cho nên lấy hiệu là Hỗn giang thử “. Vua nghe nói biết được tính nướclại càng không vui, liền sai Thái giám trở về cung đem con Kim thiềm ra.Thái giám xách ra một cái thùng, trong ấy có một vật vừa to vừa lớn, trôngtrắng như hổ phách, mép miệng như yên chi, mình xanh ức trắng, quý đẹpvô cùng. Vua truyền cho Trần Lâm đưa Tưởng Bình đi một chiếc thuyền nhỏ,sai Thái giám xách thùng ấy theo. Thiên tử và các quan đi chung một chiếcthuyền lớn. Trần Lâm thấy quang cảnh như vậy, bảo nhỏ Tưởng Bình rằng: Conếch vàng này là vật rất quý của Thiên tử, ngươi lượng sức bắt lại được thờitrổ tài, bằng không ta xin tội cho, chứ đừng để mất vật báu mà khổ thân.Tưởng Bình nói: Xin chớ ngại, hãy cho tôi mượn đồ chật thay đổi cho gọn,lội nước mới hay”. Trần Lâm kêu thái giám đi lấy đồ cho Tưởng Bình thay.Bỗng nghe tên thái giám ở bên thuyền vua kêu rằng: Này xem thả con Kimthiềm ra! Nói dứt tiếng, thả con ếch xuống nước, nó lội một đỗi rồi lặn mất.Tưởng Bình đứng trên mũi thuyền dòm thấy nhảy theo, chỉ thấy nước túatrắng mà không thấy hình dáng y ở đâu. Ước nửa giờ đồng hồ cũng chẳngthấy tăm dạng. Vua nghi cho Tưởng Bình sợ mất vật quý mà bị tội nên đãtrầm mình tự tận rồi. Đương nghi ngại chợt thấy đàng xa mặt nước dợn dợn, rồi thấy TưởngBình trồi lên, nhắm mũi thuyền vua lội bay lại, tới nơi trao con Kim thiềmcho thái giám rồi trở lại thuyền của Trần Lâm thay y phục lên chầu tại đơntrì. Vua cũng lên điện triệu Bao Công lên phán rằng: Trẫm xem các khanhđều tài cao lỗi lạc, lại nghe hay hào hiệp chuộng nghĩa, nên muốn phong chochức tước, đó là phép khích lệ nhân tài của nước nhà, để sau những kẻ tàiđều vui lòng phò vua giúp nước. ý khanh nghĩ thế nào?. Bao Công tâu:Thánh chúa đã đèn trời soi sáng, chúng tôi vào cửa phước dâng công, ấy làmay cho nước nhà lắm. Liền khi ấy, vua hạ chiếu phong cho bọn Từ Khánhchức Hiệu úy Chính lục phẩm, đều nhận chức tại phủ Khai Phong và truyềnphải mau mau tìm cho ra Hàng Chương và Bạch Ngọc Đường. Bao Công vàcác nghĩa sĩ bái tạ rồi lui ra, trở về phủ Khai Phong. Từ Bao Công tới sai dịch ai cũng mừng rỡ, duy có Triệu Hổ tức mìnhlắm, anh ta nghĩ rằng: Bọn mình cực khổ nhiều phen, cay đắng đủ bậc làmđược chức Hiệu úy, chứ bọn này không công cán gì mà cũng Hiệu úy, nganghàng với lão Triệu này. Tức lắm! Như anh Lư Phương tài giỏi, tính hiền,xứng đáng không nói làm chi, anh Từ Khánh cũng thô lỗ nghênh ngang nhưlão Triệu, sánh bằng lão Triệu cũng được. Đến như tên Tưởng Bình kia hìnhdáng người chẳng ra người, quỷ không ra quỷ, xanh mét như tàu lá, thế màcũng một bậc ngang hàng với mình, thật ta không phục”. Triệu Hổ có ý đốkỵ, mỗi khi tựu họp đều có vẻ không bằng lòng với Tưởng Bình mà TưởngBình nào có để ý. Ngày tháng như thoi đưa, ngày nọ Bao Công đi chầu về, có hai conquạ bay tới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bốn Mươi Tám Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Bốn Mươi Tám Trước điện thử tài, các chuột làm quan, Cửa chùa đội trạng, hai quạ cáo án Hôm sau, Bao Công vào chầu tâu rõ ngọn ngành việc tra xét, vuaNhân Tôn đẹp lòng lắm. Liền đó, Bao Công bèn nhắc vua việc thử tài bọn nghĩa sĩ mới đượctiến cử. Việc này lẽ đã làm rồi song vì Bàng ngụy thử và Triệt địa thử vắngmặt nên vua đành tạm trì hoãn. Nay vì lời tâu của Bao Công, vua bèn chogọi tới tên Xuyên sơn thử Từ Khánh. Từ Khánh ngó lên tâu: Dạ, có TừKhánh đây. Vua Nhân Tôn xem tướng Từ Khánh thấy mặt láng, mắt tròn,mày to, trán lớn, rất hào hiệp anh hùng, cử chỉ dạn dĩ không vẻ sợ sệt. Vua Nhân Tôn liền hỏi rằng: Tại cớ nào mà khanh lấy hiệu Xuyênsơn thử?. Từ Khánh tâu: Nguyên tội dân ở tại đảo Hãm Không, hay chuiluồn qua mười tám cái hang nên thành hiệu ấy. Vua hỏi: Tại Thọ Sơn cónhiều hang như vậy khanh chui có được không “. Từ Khánh tâu: Nếu nóthông thời tội dân sẽ chui được. Vua liền sai Trần Lâm đem Từ Khánh raThọ Sơn thử tài. Tới nơi Trần Lâm dặn rằng: Ngươi có chui vào thời maumau ra, đừng có ở lâu trong ấy”. Từ Khánh gật đầu leo vào một cái hang, cúimình chui mất. Lâu ước tàn một cây nhang, không thấy Từ Khánh ra, aicũng có bụng lo. Trần Lâm liền kêu lớn rằng: Từ Khánh mau chui ra.Bỗng nghe có tiếng trả lời trên chót núi mà không thấy hình tích ở đâu, biếtlà Từ Khánh đã chui luồn tới trên ấy rồi. Một lát thấy trong hang chui ra mộtngười mình mẩy xanh lè, hóa ra là Từ Khánh, vì rêu đóng bụi tô nên coi kỳcục lắm. Từ Khánh thử tài rồi, Trần Lâm dắt lại đơn trì quỳ y chỗ cũ. Thánhthượng khen rằng: Vậy mới xứng với cái hiệu Xuyên sơn thử. Tới phiênHỗn giang thử Tưởng Bình. Vua thấy Tưởng Bình hình vóc nhỏ mặt tái métnhư người bệnh quỳ trước điện. Vua có ý không bằng lòng, liền hỏi: Khanhlấy hiệu Hỗn giang thử là ý làm sao?. Tưởng Bình tâu rằng: Tội dân lặnxuống nước được lâu, mở mắt xem được các vật, lại có thể biết được tínhnước cho nên lấy hiệu là Hỗn giang thử “. Vua nghe nói biết được tính nướclại càng không vui, liền sai Thái giám trở về cung đem con Kim thiềm ra.Thái giám xách ra một cái thùng, trong ấy có một vật vừa to vừa lớn, trôngtrắng như hổ phách, mép miệng như yên chi, mình xanh ức trắng, quý đẹpvô cùng. Vua truyền cho Trần Lâm đưa Tưởng Bình đi một chiếc thuyền nhỏ,sai Thái giám xách thùng ấy theo. Thiên tử và các quan đi chung một chiếcthuyền lớn. Trần Lâm thấy quang cảnh như vậy, bảo nhỏ Tưởng Bình rằng: Conếch vàng này là vật rất quý của Thiên tử, ngươi lượng sức bắt lại được thờitrổ tài, bằng không ta xin tội cho, chứ đừng để mất vật báu mà khổ thân.Tưởng Bình nói: Xin chớ ngại, hãy cho tôi mượn đồ chật thay đổi cho gọn,lội nước mới hay”. Trần Lâm kêu thái giám đi lấy đồ cho Tưởng Bình thay.Bỗng nghe tên thái giám ở bên thuyền vua kêu rằng: Này xem thả con Kimthiềm ra! Nói dứt tiếng, thả con ếch xuống nước, nó lội một đỗi rồi lặn mất.Tưởng Bình đứng trên mũi thuyền dòm thấy nhảy theo, chỉ thấy nước túatrắng mà không thấy hình dáng y ở đâu. Ước nửa giờ đồng hồ cũng chẳngthấy tăm dạng. Vua nghi cho Tưởng Bình sợ mất vật quý mà bị tội nên đãtrầm mình tự tận rồi. Đương nghi ngại chợt thấy đàng xa mặt nước dợn dợn, rồi thấy TưởngBình trồi lên, nhắm mũi thuyền vua lội bay lại, tới nơi trao con Kim thiềmcho thái giám rồi trở lại thuyền của Trần Lâm thay y phục lên chầu tại đơntrì. Vua cũng lên điện triệu Bao Công lên phán rằng: Trẫm xem các khanhđều tài cao lỗi lạc, lại nghe hay hào hiệp chuộng nghĩa, nên muốn phong chochức tước, đó là phép khích lệ nhân tài của nước nhà, để sau những kẻ tàiđều vui lòng phò vua giúp nước. ý khanh nghĩ thế nào?. Bao Công tâu:Thánh chúa đã đèn trời soi sáng, chúng tôi vào cửa phước dâng công, ấy làmay cho nước nhà lắm. Liền khi ấy, vua hạ chiếu phong cho bọn Từ Khánhchức Hiệu úy Chính lục phẩm, đều nhận chức tại phủ Khai Phong và truyềnphải mau mau tìm cho ra Hàng Chương và Bạch Ngọc Đường. Bao Công vàcác nghĩa sĩ bái tạ rồi lui ra, trở về phủ Khai Phong. Từ Bao Công tới sai dịch ai cũng mừng rỡ, duy có Triệu Hổ tức mìnhlắm, anh ta nghĩ rằng: Bọn mình cực khổ nhiều phen, cay đắng đủ bậc làmđược chức Hiệu úy, chứ bọn này không công cán gì mà cũng Hiệu úy, nganghàng với lão Triệu này. Tức lắm! Như anh Lư Phương tài giỏi, tính hiền,xứng đáng không nói làm chi, anh Từ Khánh cũng thô lỗ nghênh ngang nhưlão Triệu, sánh bằng lão Triệu cũng được. Đến như tên Tưởng Bình kia hìnhdáng người chẳng ra người, quỷ không ra quỷ, xanh mét như tàu lá, thế màcũng một bậc ngang hàng với mình, thật ta không phục”. Triệu Hổ có ý đốkỵ, mỗi khi tựu họp đều có vẻ không bằng lòng với Tưởng Bình mà TưởngBình nào có để ý. Ngày tháng như thoi đưa, ngày nọ Bao Công đi chầu về, có hai conquạ bay tới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thất hiệp ngũ nghĩa truyện trung quốc văn học trung quốc lịch sử trung quốc qua truyện nhân vật lịch sử trung hoaTài liệu liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 294 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 2 (A)
23 trang 287 0 0 -
Càn Khôn Song Tuyệt - Gia Cát Thanh Vân
722 trang 130 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (B)
29 trang 114 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 5 (B)
30 trang 112 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (A)
24 trang 107 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 102 0 0 -
2 trang 80 0 0
-
Luân Hồi Cung Chủ - Gia Cát Thanh Vân
494 trang 63 0 0 -
Ma Đao Sát Tinh - Ngọa Long Sinh
1122 trang 44 0 0