![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Chín Mươi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói về Thiệu Công thấy tiểu thư giả lạy ra mắt bèn hỏi rằng: "Cháu ngồi thuyền đi đâu đây?" Tiểu thư giả đáp: "Vì cháu bệnh trọng nên qua bên cậu cháu tại huyện Đường uống thuốc". Thiệu Công nói: ”Việc biến này đều tại cha cháu tính vụng. Cháu thời yếu ớt lại ít ra khỏi phòng khuê, sao lại sai vợ chồng bà vú đi đưa như vậy? Đáng nhẽ chú phải đưa cháu trở lại, song ngày phó nhậm cận lắm chẳng dám trì hoãn. Vậy cháu nên theo thím và mấy em cháu qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Chín Mươi Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Chín Mươi Kim tiểu thư làm con Trương Lập, Ngại Tiểu Hiệp gặp được Sử Vân Nói về Thiệu Công thấy tiểu thư giả lạy ra mắt bèn hỏi rằng: Cháungồi thuyền đi đâu đây? Tiểu thư giả đáp: Vì cháu bệnh trọng nên qua bêncậu cháu tại huyện Đường uống thuốc. Thiệu Công nói: ”Việc biến này đềutại cha cháu tính vụng. Cháu thời yếu ớt lại ít ra khỏi phòng khuê, sao lại saivợ chồng bà vú đi đưa như vậy? Đáng nhẽ chú phải đưa cháu trở lại, songngày phó nhậm cận lắm chẳng dám trì hoãn. Vậy cháu nên theo thím và mấyem cháu qua Trường Sa dưỡng bệnh, chú sẽ viết thư về cho cha cháu hay,cháu nghĩ có được không?. Tiểu thư giả thưa: Chú đã có lòng thương đếncháu, cháu lẽ nào chẳng đám vâng, vậy chẳng hay thím cháu ở đâu xin chocháu ra mắt. Thiệu Công liền dạy a hoàn đưa tiểu thư giả qua thuyền củaphu nhân. Phu nhân và ba vị tiểu thư trông thấy tiểu thư đều vui mừngchuyện vãn. Từ đây Giai Huệ đội lốt Mẫu Đơn, an thân trong gia đình ThiệuCông. Thuyền đi giây lâu tới hai vàm sông tại Mai Hoa Loan, một vàm làcửa sông đi qua Trường Sa, một vàm là cửa Lục Ạp Na. Tại Lục Ạp Na có mười ba nhà thuyền chài, trong ấy có một người họTrương tên Lập vợ là Lý Thị. Cả hai tuổi trạc bốn mươi, an phận thủ thường,chỉ chuyên nghề đánh cá nuôi thân. Đêm nọ Trương Lập vãi chài, kéo lênthấy có vật gì nặng lắm bèn kêu Lý Thị: Bà ơi! Ra phụ kéo lên coi, đượcmối hàng to rồi”. Lý Thị ra phụ kéo lên thấy có một thây người con gái ômtấm cửa tre. Trương Lập muốn quẳng xuống sông. Lý Thị can rằng: ”Khoanđã! Để coi còn ấm ngực cứu được hay không?. Nói đoạn bước tới rờ ngựcthây ấy rồi đốc Trương Lập kéo lên, đoạn xốc nước, rồi bà hơ bụng dạ, ônghơ mặt mày, một lát người con gái sống lại. Chừng hỏi ra thời người con gáiấy là Mẫu Đơn tiểu thư từ khi té xuống nước nhờ có tấm cửa tre, nên đeotheo cho nước trôi tới đó, nhưng tiểu thư không dám tỏ thật tình, chỉ đáprằng: Tôi là liễu hoàn con của quan huyện Đường, vì đi rước Kim tiểu thưham xem nước, giở tấm cửa tre ra xem, không may cửa đứt nên cắm đầuxuống sông, may nhờ ông bà cứu mạng”. Lý Thị nghe xong lén bàn vớiTrương Lập rằng: Vợ chồng ta vốn không con cái, nay nàng này thôngminh xinh xắn, vậy ta cũng nên nhận làm con nuôi, may sau được nươngnhờ há chẳng quý lắm sao!”. Trương Lập nói: Ừ! Thời bà liệu sao cho xongthì liệu?. Lý Thị bèn tỏ ý mình cho Mẫu Đơn nghe. Tiểu thư ưng chịu. LýThị liền hối Trương Lập chèo thuyền về nhà, thay đổi y phục cho tiểu thư. Vợ chồng Trương Lập đã già mà chưa có con, nay được một cô connuôi, đẹp như ngọc, tốt như hoa, thời vui mừng vô hạn. Lúc mười hai nhàthuyền chài nọ khi nghe vợ chồng Trương Lập cứu được người và nuôi làmcon, thời tới thăm mừng tấp nập. Trong đám đó vốn có một người, hay làmđiều nghĩa nên bọn thợ chài đều kính trọng, có việc gì đều hỏi ý kiến. Naynghe tin Trương Lập gặp con nuôi họ bèn tới bàn với y về chuyện đi mừng.Sử Vân nghe nói vỗ tay cười rằng: Phải, anh Trương từng này tuổi mới cómột con, ta nên đi mừng chớ. Nhưng nhà chúng ta đứa nào cũng nghèo nànchật hẹp lắm! Nếu cùng tới nhà anh Trương cả lũ, chỗ đâu mà ngồi, mình đimừng ít, anh ấy đãi mình nhiều cũng khó nghĩ. Chi bằng chúng ta chịu cựcba bữa, đem hết sức bình sinh đánh cá cho nhiều, rồi tôi liệu món nào ngonđể lại, còn bao nhiêu đem đi bán mua đồ nấu và rượu. Tới ngày đó chúng tavác ván, đem cá, xách rượu lại nhà bày tiệc ăn mừng, thời mới thật vui, cóchỗ ngồi, lại có rượu uống, cá ăn, không đến là phiền. Các ông nghĩ có đượckhông?. Bọn thợ chài bằng lòng, chia nhau đi tứ tán. Sử Vân liền qua nhàTrương Lập kể lại việc đó, nhân thấy Mẫu Đơn tốt tươi như hoa thì vuimừng lắm. Trương Lập nghe Sử Vân nói anh em sẽ tới mừng, thời lo sửasoạn nhà cửa. Sử Vân nói: Anh Trương đừng lo mấy việc ấy, vì tôi đã sắpđặt xong xuôi rồi, anh nên kiếm củi lửa cho nhiều là đủ!”. Nói đoạn kéonhau ra về. Bọn thợ chài về nhà dắt vợ đem con, bơi thuyền đem chài đi xa tớimười dặm ráng sức đánh cá. Trọn hai ngày đem tôm cá về nhà. Sử Vân lựatôm lớn cá ngon để lại một nửa, còn một nửa đem bán mua rượu và các vậtkhác, đem giao cả cho vợ chồng Trương Lập và dặn rằng: Anh chị cứ yênlòng, đừng lo liệu việc gì cả, để chúng tôi xếp đặt cho. Đêm nay chừng canhnăm, anh em sẽ tới. Tới canh năm bọn thợ chài vác ván, bưng mâm, bát,chén, đũa, dao, thớt, nồi đủ các vật dụng và đem thêm rau, ớt, cải, cà, đồnấu. Sử Vân lại dặn rằng: Thôi? Các anh em về đi mai tới cho sớm đừng đểmuộn. Hôm sau, đầu canh năm, bọn thợ chài áp đến, Sử Vân cắt phần, kẻ nấucơm, người làm cá, kẻ dọn chén, người chụm lửa, mỗi người một việc. Đànông ở nhà trước, đàn bà ở nhà trong, xúm nhau bày tiệc ăn uống vui mừng.Mẫu Đơn tiểu thư thấy vậy cũng chạy ra chạy vào đãi đằng bà con cô bác v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Chín Mươi Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Chín Mươi Kim tiểu thư làm con Trương Lập, Ngại Tiểu Hiệp gặp được Sử Vân Nói về Thiệu Công thấy tiểu thư giả lạy ra mắt bèn hỏi rằng: Cháungồi thuyền đi đâu đây? Tiểu thư giả đáp: Vì cháu bệnh trọng nên qua bêncậu cháu tại huyện Đường uống thuốc. Thiệu Công nói: ”Việc biến này đềutại cha cháu tính vụng. Cháu thời yếu ớt lại ít ra khỏi phòng khuê, sao lại saivợ chồng bà vú đi đưa như vậy? Đáng nhẽ chú phải đưa cháu trở lại, songngày phó nhậm cận lắm chẳng dám trì hoãn. Vậy cháu nên theo thím và mấyem cháu qua Trường Sa dưỡng bệnh, chú sẽ viết thư về cho cha cháu hay,cháu nghĩ có được không?. Tiểu thư giả thưa: Chú đã có lòng thương đếncháu, cháu lẽ nào chẳng đám vâng, vậy chẳng hay thím cháu ở đâu xin chocháu ra mắt. Thiệu Công liền dạy a hoàn đưa tiểu thư giả qua thuyền củaphu nhân. Phu nhân và ba vị tiểu thư trông thấy tiểu thư đều vui mừngchuyện vãn. Từ đây Giai Huệ đội lốt Mẫu Đơn, an thân trong gia đình ThiệuCông. Thuyền đi giây lâu tới hai vàm sông tại Mai Hoa Loan, một vàm làcửa sông đi qua Trường Sa, một vàm là cửa Lục Ạp Na. Tại Lục Ạp Na có mười ba nhà thuyền chài, trong ấy có một người họTrương tên Lập vợ là Lý Thị. Cả hai tuổi trạc bốn mươi, an phận thủ thường,chỉ chuyên nghề đánh cá nuôi thân. Đêm nọ Trương Lập vãi chài, kéo lênthấy có vật gì nặng lắm bèn kêu Lý Thị: Bà ơi! Ra phụ kéo lên coi, đượcmối hàng to rồi”. Lý Thị ra phụ kéo lên thấy có một thây người con gái ômtấm cửa tre. Trương Lập muốn quẳng xuống sông. Lý Thị can rằng: ”Khoanđã! Để coi còn ấm ngực cứu được hay không?. Nói đoạn bước tới rờ ngựcthây ấy rồi đốc Trương Lập kéo lên, đoạn xốc nước, rồi bà hơ bụng dạ, ônghơ mặt mày, một lát người con gái sống lại. Chừng hỏi ra thời người con gáiấy là Mẫu Đơn tiểu thư từ khi té xuống nước nhờ có tấm cửa tre, nên đeotheo cho nước trôi tới đó, nhưng tiểu thư không dám tỏ thật tình, chỉ đáprằng: Tôi là liễu hoàn con của quan huyện Đường, vì đi rước Kim tiểu thưham xem nước, giở tấm cửa tre ra xem, không may cửa đứt nên cắm đầuxuống sông, may nhờ ông bà cứu mạng”. Lý Thị nghe xong lén bàn vớiTrương Lập rằng: Vợ chồng ta vốn không con cái, nay nàng này thôngminh xinh xắn, vậy ta cũng nên nhận làm con nuôi, may sau được nươngnhờ há chẳng quý lắm sao!”. Trương Lập nói: Ừ! Thời bà liệu sao cho xongthì liệu?. Lý Thị bèn tỏ ý mình cho Mẫu Đơn nghe. Tiểu thư ưng chịu. LýThị liền hối Trương Lập chèo thuyền về nhà, thay đổi y phục cho tiểu thư. Vợ chồng Trương Lập đã già mà chưa có con, nay được một cô connuôi, đẹp như ngọc, tốt như hoa, thời vui mừng vô hạn. Lúc mười hai nhàthuyền chài nọ khi nghe vợ chồng Trương Lập cứu được người và nuôi làmcon, thời tới thăm mừng tấp nập. Trong đám đó vốn có một người, hay làmđiều nghĩa nên bọn thợ chài đều kính trọng, có việc gì đều hỏi ý kiến. Naynghe tin Trương Lập gặp con nuôi họ bèn tới bàn với y về chuyện đi mừng.Sử Vân nghe nói vỗ tay cười rằng: Phải, anh Trương từng này tuổi mới cómột con, ta nên đi mừng chớ. Nhưng nhà chúng ta đứa nào cũng nghèo nànchật hẹp lắm! Nếu cùng tới nhà anh Trương cả lũ, chỗ đâu mà ngồi, mình đimừng ít, anh ấy đãi mình nhiều cũng khó nghĩ. Chi bằng chúng ta chịu cựcba bữa, đem hết sức bình sinh đánh cá cho nhiều, rồi tôi liệu món nào ngonđể lại, còn bao nhiêu đem đi bán mua đồ nấu và rượu. Tới ngày đó chúng tavác ván, đem cá, xách rượu lại nhà bày tiệc ăn mừng, thời mới thật vui, cóchỗ ngồi, lại có rượu uống, cá ăn, không đến là phiền. Các ông nghĩ có đượckhông?. Bọn thợ chài bằng lòng, chia nhau đi tứ tán. Sử Vân liền qua nhàTrương Lập kể lại việc đó, nhân thấy Mẫu Đơn tốt tươi như hoa thì vuimừng lắm. Trương Lập nghe Sử Vân nói anh em sẽ tới mừng, thời lo sửasoạn nhà cửa. Sử Vân nói: Anh Trương đừng lo mấy việc ấy, vì tôi đã sắpđặt xong xuôi rồi, anh nên kiếm củi lửa cho nhiều là đủ!”. Nói đoạn kéonhau ra về. Bọn thợ chài về nhà dắt vợ đem con, bơi thuyền đem chài đi xa tớimười dặm ráng sức đánh cá. Trọn hai ngày đem tôm cá về nhà. Sử Vân lựatôm lớn cá ngon để lại một nửa, còn một nửa đem bán mua rượu và các vậtkhác, đem giao cả cho vợ chồng Trương Lập và dặn rằng: Anh chị cứ yênlòng, đừng lo liệu việc gì cả, để chúng tôi xếp đặt cho. Đêm nay chừng canhnăm, anh em sẽ tới. Tới canh năm bọn thợ chài vác ván, bưng mâm, bát,chén, đũa, dao, thớt, nồi đủ các vật dụng và đem thêm rau, ớt, cải, cà, đồnấu. Sử Vân lại dặn rằng: Thôi? Các anh em về đi mai tới cho sớm đừng đểmuộn. Hôm sau, đầu canh năm, bọn thợ chài áp đến, Sử Vân cắt phần, kẻ nấucơm, người làm cá, kẻ dọn chén, người chụm lửa, mỗi người một việc. Đànông ở nhà trước, đàn bà ở nhà trong, xúm nhau bày tiệc ăn uống vui mừng.Mẫu Đơn tiểu thư thấy vậy cũng chạy ra chạy vào đãi đằng bà con cô bác v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bao thanh thiên thất hiệp ngũ nghĩa truyện trung quốc văn học trung quốc lịch sử trung quốc qua truyện nhân vật lịch sử trung hoaTài liệu liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 294 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 2 (A)
23 trang 287 0 0 -
Càn Khôn Song Tuyệt - Gia Cát Thanh Vân
722 trang 130 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (B)
29 trang 114 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 5 (B)
30 trang 112 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (A)
24 trang 107 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 102 0 0 -
2 trang 80 0 0
-
Luân Hồi Cung Chủ - Gia Cát Thanh Vân
494 trang 63 0 0 -
Ma Đao Sát Tinh - Ngọa Long Sinh
1122 trang 44 0 0