Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Tám Mươi Lăm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tưởng Bình và Thanh Bình áp giải thủy khấu về, ra mắt Nhan đại nhân và Bạch Ngọc Đường rồi thuật lại chuyện bắt và giết hai thủy khấu thế nào, và tiến cử cha con Mao Tú là người thông hiểu cách trị thủy, có thể giúp việc được tại hồ Hồng Trạch này. Nhan đại nhân nghe theo lời, sai Thiên Tổng Thanh Bình đem hai mươi binh bảo chở lễ vật tới Loa Sư rước Công Tôn Sách và thỉnh cha con Mao Tú. Thanh Bình vâng lệnh đi rồi, Nhan đại nhân liền thăng đường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Tám Mươi Lăm Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Tám Mươi Lăm Ra tài trị thủy, cha con Mã Tú được phong Vì nghĩa bắt gian, chú cháu Tưởng Bình gặp mặt Tưởng Bình và Thanh Bình áp giải thủy khấu về, ra mắt Nhan đạinhân và Bạch Ngọc Đường rồi thuật lại chuyện bắt và giết hai thủy khấu thếnào, và tiến cử cha con Mao Tú là người thông hiểu cách trị thủy, có thểgiúp việc được tại hồ Hồng Trạch này. Nhan đại nhân nghe theo lời, saiThiên Tổng Thanh Bình đem hai mươi binh bảo chở lễ vật tới Loa Sư rướcCông Tôn Sách và thỉnh cha con Mao Tú. Thanh Bình vâng lệnh đi rồi, Nhan đại nhân liền thăng đường, đemNgô Trạch ra xét hỏi. Ngô Trạch cứ thật tình khai rằng: Nguyên TươngDương Vương thấy bọn tôi biết lội lặn dưới nước giỏi, nên sai tới khuấy phátại hồ Hồng Trạch, một là làm cho hư vỡ đê đường, nhân dân không dám ởđó; hai là làm chìm đắm cướp giật thuyền bè qua lại, cho hành khách khôngdám đi qua; rồi sai người tới chiếm cứ ở giữ tại đó vì nơi ấy là chỗ yết hầucủa xứ Tương Dương”. Nhan đại nhân lấy khẩu cung của bọn Ngô Trạch rồi,liền sai nha dịch đem cả bọn xuống huyện, giam vào ngục, đợi khi trị thủyxong sẽ áp giải về Đông Kinh, giao phó xong thời thấy Thanh Bình trở lạibáo rằng: “, Công Tôn Sách đã mời cha con họ Mao tới, thuyền vừa đậu méhồ. Nhan đại nhân vội vã sai đem ngựa tới bến thuyền chực rước. Ai nấyđều lên ngựa về tới nơi, thẳng vào thư phòng hỏi Mao Cửu Tích về phép trịthủy. Cửu Tích liền móc túi ra một bức địa đồ. Nhan đại nhân tiếp lấy xem,nào là rạch ngòi, nào là đê cản, chỗ này hẹp, chỗ nọ sâu, mỗi nơi đều đượcbiên đề rất kỹ rõ ràng minh bạch; chỗ nào đắp đê cản được, chỗ nào phảikhai vét cho thông. Nhan đại nhân xem xong mừng rỡ chẳng xiết, trao lạicho Công Tôn Sách xem, cả hai khen ngợi lắm, vui vẻ như được vật báu,nên cầm cha con họ Mao ở lại, đợi Thánh thượng xuống chỉ, rồi sẽ giúp sứcmà cứu lụt cho dân chúng. Công Tôn Sách và Hoàng Khai thì đi tới miếu Tam Hoàng tạ ơn vànói cho hòa thượng hay rằng mình đã mướn người tìm kiếm học trò của hòathượng về mà đáp ơn cứu mạng. Chẳng mấy ngày thánh chỉ đã xuống. Nhan đại nhân liền phân phátkhởi công, cứ theo địa đồ ấy mà làm, trong bốn tháng trời xong xuôi, thật tàicủa Mao Cửu Tích đáng kính phục. Việc trị thủy hoàn thành, Nhan đại nhânsai giải Trấn hải giao Ngô Trạch và bốn tên thủy khấu về kinh giao cho Hìnhbộ thẩm trị, còn viên chức tại viện tuần án cũng lục tục về triều. Nhan đạinhân dâng biểu phục chỉ, ngoài lại có một tờ tâu rõ công cán của cha conMao Tú và Hoàng Khai, Thanh Bình. Thiên tử xem xong sắc phong choMao Cửu Tích ngũ phẩm, Mao Tú lục phẩm, còn Hoàng Khai, Thanh Bìnhthâu dụng chừng nào có chỗ khuyết sẽ bổ nhiệm. Hình bộ thượng thư là Âu Dương Tu đem Ngô Trạch ra tra, thời rõ làchúng nó bị Tương Dương Vương xúi giục, liền dâng sớ tâu lên Thiên tử. Thiên tử xem sớ của Âu Dương Tu, lập tức triệu Bao Công tới bàncách tảo trừ Tương Dương Vương, vì mưu gian đã lộ không còn dung đượcnữa. Bao Công liền tâu rằng: Nếu bây giờ gióng trống phát binh e TươngDương Vương khởi biến, chi bằng sai người lén dò tình thế, trừ bớt vâycánh, rồi gióng một hồi trống thời thành công ngay. Vua liền chuẩn tấu,phong Nhan Xuân Mẫn làm Văn uyên các đại học sĩ, vâng chỉ tuần ánTương Dương; gia phong Công Tôn Sách làm chủ sự, Bạch Ngọc Đườnglàm Tứ phẩm hộ vệ, Tưởng Bình cất lên thế vào tước cũ của Ngọc Đường,cùng theo ra Tương Dương tuần xét. Chẳng dè Tương Dương vương đã sắp đặt phòng ngừa. Tả thời có HắcLang Sơn, Kim diện thần Lam Kiêu; hữu thời có Quân Sơn Phi Xoa thái bảoChung Hùng coi giữ thủy bộ, thành ra thế vững như chân kiềng. Nói về Thiên tử ngày nọ nhớ tới Bắc Hiệp Âu Dương Xuân, bèn triệuBao Công tới, Bao Công tâu rõ tài đức của Bắc Hiệp cho Thiên tử nghe.Thiên tử khen lắm. Bãi chầu, Bao Công về phủ kể chuyện ấy cho Nam Hiệp.Nam Hiệp ra công sở nói lại với các vị anh hùng, Tưởng Bình liền nói: Nếumuốn tìm Bắc Hiệp thì tôi xin đi cho, vì tôi có thể biết chỗ của y, và nhândịp dò la công sự. Các vị anh hùng khen phải. Tưởng Bình liền vào ra mắtBao Công mà xin đi. Bao Công vui lòng cho, lập tức biên phiếu đóng ấngiao cho Tưởng Bình, Tưởng Bình tiếp lấy bái tạ lui ra, từ giã các vị anhhùng rồi đi qua thôn Mạc Hoa. Ngày kia vừa tối, tới trấn Lai Phong vào ngụ tại quán Duyệt Lai, cơmnước xong xuôi, vào phòng yên nghỉ, buồn đi tiểu mới ra mé sau, thấy cóngười lấy tay gõ cửa chớ không kêu, bèn núp xem. Khi cửa mở ra, người ấylách mình vào rồi khép cửa lại. Tưởng Bình nghĩ là có việc ám muội, bènnhảy tường mà vào thì ra đó là chỗ chủ quán ở. Nghe có người nói: Tiểu đệcầu đại ca giúp đỡ, mới đây lại phòng mé đông tôi nhìn ra người nghịch vớiViên ngoại tôi, thời làm sao chịu để cho y đi khỏi. Lại nghe có người đáp:Tuy như vậy so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Tám Mươi Lăm Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Tám Mươi Lăm Ra tài trị thủy, cha con Mã Tú được phong Vì nghĩa bắt gian, chú cháu Tưởng Bình gặp mặt Tưởng Bình và Thanh Bình áp giải thủy khấu về, ra mắt Nhan đạinhân và Bạch Ngọc Đường rồi thuật lại chuyện bắt và giết hai thủy khấu thếnào, và tiến cử cha con Mao Tú là người thông hiểu cách trị thủy, có thểgiúp việc được tại hồ Hồng Trạch này. Nhan đại nhân nghe theo lời, saiThiên Tổng Thanh Bình đem hai mươi binh bảo chở lễ vật tới Loa Sư rướcCông Tôn Sách và thỉnh cha con Mao Tú. Thanh Bình vâng lệnh đi rồi, Nhan đại nhân liền thăng đường, đemNgô Trạch ra xét hỏi. Ngô Trạch cứ thật tình khai rằng: Nguyên TươngDương Vương thấy bọn tôi biết lội lặn dưới nước giỏi, nên sai tới khuấy phátại hồ Hồng Trạch, một là làm cho hư vỡ đê đường, nhân dân không dám ởđó; hai là làm chìm đắm cướp giật thuyền bè qua lại, cho hành khách khôngdám đi qua; rồi sai người tới chiếm cứ ở giữ tại đó vì nơi ấy là chỗ yết hầucủa xứ Tương Dương”. Nhan đại nhân lấy khẩu cung của bọn Ngô Trạch rồi,liền sai nha dịch đem cả bọn xuống huyện, giam vào ngục, đợi khi trị thủyxong sẽ áp giải về Đông Kinh, giao phó xong thời thấy Thanh Bình trở lạibáo rằng: “, Công Tôn Sách đã mời cha con họ Mao tới, thuyền vừa đậu méhồ. Nhan đại nhân vội vã sai đem ngựa tới bến thuyền chực rước. Ai nấyđều lên ngựa về tới nơi, thẳng vào thư phòng hỏi Mao Cửu Tích về phép trịthủy. Cửu Tích liền móc túi ra một bức địa đồ. Nhan đại nhân tiếp lấy xem,nào là rạch ngòi, nào là đê cản, chỗ này hẹp, chỗ nọ sâu, mỗi nơi đều đượcbiên đề rất kỹ rõ ràng minh bạch; chỗ nào đắp đê cản được, chỗ nào phảikhai vét cho thông. Nhan đại nhân xem xong mừng rỡ chẳng xiết, trao lạicho Công Tôn Sách xem, cả hai khen ngợi lắm, vui vẻ như được vật báu,nên cầm cha con họ Mao ở lại, đợi Thánh thượng xuống chỉ, rồi sẽ giúp sứcmà cứu lụt cho dân chúng. Công Tôn Sách và Hoàng Khai thì đi tới miếu Tam Hoàng tạ ơn vànói cho hòa thượng hay rằng mình đã mướn người tìm kiếm học trò của hòathượng về mà đáp ơn cứu mạng. Chẳng mấy ngày thánh chỉ đã xuống. Nhan đại nhân liền phân phátkhởi công, cứ theo địa đồ ấy mà làm, trong bốn tháng trời xong xuôi, thật tàicủa Mao Cửu Tích đáng kính phục. Việc trị thủy hoàn thành, Nhan đại nhânsai giải Trấn hải giao Ngô Trạch và bốn tên thủy khấu về kinh giao cho Hìnhbộ thẩm trị, còn viên chức tại viện tuần án cũng lục tục về triều. Nhan đạinhân dâng biểu phục chỉ, ngoài lại có một tờ tâu rõ công cán của cha conMao Tú và Hoàng Khai, Thanh Bình. Thiên tử xem xong sắc phong choMao Cửu Tích ngũ phẩm, Mao Tú lục phẩm, còn Hoàng Khai, Thanh Bìnhthâu dụng chừng nào có chỗ khuyết sẽ bổ nhiệm. Hình bộ thượng thư là Âu Dương Tu đem Ngô Trạch ra tra, thời rõ làchúng nó bị Tương Dương Vương xúi giục, liền dâng sớ tâu lên Thiên tử. Thiên tử xem sớ của Âu Dương Tu, lập tức triệu Bao Công tới bàncách tảo trừ Tương Dương Vương, vì mưu gian đã lộ không còn dung đượcnữa. Bao Công liền tâu rằng: Nếu bây giờ gióng trống phát binh e TươngDương Vương khởi biến, chi bằng sai người lén dò tình thế, trừ bớt vâycánh, rồi gióng một hồi trống thời thành công ngay. Vua liền chuẩn tấu,phong Nhan Xuân Mẫn làm Văn uyên các đại học sĩ, vâng chỉ tuần ánTương Dương; gia phong Công Tôn Sách làm chủ sự, Bạch Ngọc Đườnglàm Tứ phẩm hộ vệ, Tưởng Bình cất lên thế vào tước cũ của Ngọc Đường,cùng theo ra Tương Dương tuần xét. Chẳng dè Tương Dương vương đã sắp đặt phòng ngừa. Tả thời có HắcLang Sơn, Kim diện thần Lam Kiêu; hữu thời có Quân Sơn Phi Xoa thái bảoChung Hùng coi giữ thủy bộ, thành ra thế vững như chân kiềng. Nói về Thiên tử ngày nọ nhớ tới Bắc Hiệp Âu Dương Xuân, bèn triệuBao Công tới, Bao Công tâu rõ tài đức của Bắc Hiệp cho Thiên tử nghe.Thiên tử khen lắm. Bãi chầu, Bao Công về phủ kể chuyện ấy cho Nam Hiệp.Nam Hiệp ra công sở nói lại với các vị anh hùng, Tưởng Bình liền nói: Nếumuốn tìm Bắc Hiệp thì tôi xin đi cho, vì tôi có thể biết chỗ của y, và nhândịp dò la công sự. Các vị anh hùng khen phải. Tưởng Bình liền vào ra mắtBao Công mà xin đi. Bao Công vui lòng cho, lập tức biên phiếu đóng ấngiao cho Tưởng Bình, Tưởng Bình tiếp lấy bái tạ lui ra, từ giã các vị anhhùng rồi đi qua thôn Mạc Hoa. Ngày kia vừa tối, tới trấn Lai Phong vào ngụ tại quán Duyệt Lai, cơmnước xong xuôi, vào phòng yên nghỉ, buồn đi tiểu mới ra mé sau, thấy cóngười lấy tay gõ cửa chớ không kêu, bèn núp xem. Khi cửa mở ra, người ấylách mình vào rồi khép cửa lại. Tưởng Bình nghĩ là có việc ám muội, bènnhảy tường mà vào thì ra đó là chỗ chủ quán ở. Nghe có người nói: Tiểu đệcầu đại ca giúp đỡ, mới đây lại phòng mé đông tôi nhìn ra người nghịch vớiViên ngoại tôi, thời làm sao chịu để cho y đi khỏi. Lại nghe có người đáp:Tuy như vậy so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bao thanh thiên thất hiệp ngũ nghĩa truyện trung quốc văn học trung quốc lịch sử trung quốc qua truyện nhân vật lịch sử trung hoaTài liệu liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 294 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 2 (A)
23 trang 287 0 0 -
Càn Khôn Song Tuyệt - Gia Cát Thanh Vân
722 trang 130 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (B)
29 trang 114 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 5 (B)
30 trang 112 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (A)
24 trang 107 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 102 0 0 -
2 trang 80 0 0
-
Luân Hồi Cung Chủ - Gia Cát Thanh Vân
494 trang 63 0 0 -
Ma Đao Sát Tinh - Ngọa Long Sinh
1122 trang 44 0 0