Bảo tồn đa dạng hệ động vật góp phần nâng cao vị thế công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá đồng văn phục vụ phát triển bền vững tỉnh Hà Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp một số dẫn liệu ban đầu về thú, chim, sát, lưỡng cư đã khảo sát, điều tra, nhằm góp phần bảo tồn và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo sâu hơn, bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn đa dạng hệ động vật góp phần nâng cao vị thế công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá đồng văn phục vụ phát triển bền vững tỉnh Hà Giang BẢO TỒN ĐA DẠNG HỆ ĐỘNG VẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ GIANG Đặng Huy Huỳnh(1), Lê Trần Chấn(2), Đinh Văn Hùng(2), V Thị Cúc(2), Tạ Thùy Dương(2), Đăng Huy Phương(3) và Nguyễn Quang Trường(3) (1) Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2) Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức lãnh thổ (3) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtTÓM TẮT Diện tích rừng núi á Công viên Địa chất Toàn cầu CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là 99 76,5 ha, chiếm 4 ,7 % iện tích tự nhiên toàn vùng, ao gồm nhiều ãy núi cao từ 7 - 6 m so v i mực nư c i n Bư c ầu ã iều tra thống kê 8 loài ộng vật c xương sống trên cạn, trong Thú c 6 loài, họ và 8 ộ, Chim c 55 loài, 46 họ và 5 ộ, B sát c loài, 9 họ, ộ và Ếch nhái c 4 loài, 8 họ và ộ Xác ịnh c 4 loài c tên trong Sách Đỏ Việt Nam 7 và loài c tên trong Nghị ịnh số 6 9 NĐ-CP, ngoài ra, còn có hàng chục chủng loại ộng vật nuôi ản ịa của ịa phương Đây là một thành phần quan trọng cấu thành tính a ạng sinh học, g p phần tôn vinh vị thế của CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn Báo cáo này cung cấp một số n liệu an ầu về thú, chim, sát, lưỡng cư ã khảo sát, iều tra, nhằm g p phần ảo tồn và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp th o sâu hơn, ảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này, phục vụ cho phát tri n kinh tế-xã hội trên ịa ànTừ khóa: Bảo tồn hệ động vật trên CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, ph t triển ền vững.1. MỞ Đ UCông viên Địa chất Toàn cầu (CVĐCTC) Cao nguyên đ Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là một trong147 CVĐCTC trên thế giới. Đây là danh hiệu cao quý, nhằm tôn vinh gi trị độc đ o của thiênnhiên, là một địa danh chứa đựng tổng hợp c c di sản địa chất tầm cỡ quốc tế, có gi trị khoahọc, gi o dục, thẩm mỹ, đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa, x hội và ảo vệ môitrường. Đây là vinh dự, niềm tự hào, không chỉ đối với nhân dân c c tỉnh nói trên, mà còn đốivới đất nước – một đất nước trải qua 4.000 năm lịch sử, có truyền thống yêu nước, iết trân trọng ảo vệ thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên sinh tồn và ph t triển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảotồn, ph t huy vị thế của CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, trong đó việc ảo tồn ph t huy gitrị hệ động vật, nhằm góp phần ph t triển kinh tế-x hội, ảo vệ môi trường một c ch ền vữngtrong giai đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2045 là một nhu cầu cấp thiết, mang nội hàmkhoa học tự nhiên, khoa học x hội cao cả.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C UKhảo s t thực hiện trên địa àn, thông qua c c tuyến, từ c c thung lũng, khe suối, c c hẻm v chnúi đ có độ cao từ 100-500 m, từ 600-1.000 m và từ 1.100-1.600 m so với mực nước iển; quans t trực tiếp c c sinh cảnh, thu thập c c dấu vết của động vật, ghi tọa độ địa lý, tham khảo tổnghợp có chọn lọc c c tài liệu khoa học có liên quan ở một số cơ quan, Khu ảo tồn thiên nhiêntrên địa àn. Phỏng vấn được thực hiện với cư dân ản địa cao tuổi, già làng, trưởng ản, c c thợsăn, kể cả c n ộ lực lượng kiểm lâm địa phương, thông qua c c ức ảnh màu (thú, chim, bò sát,350 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vữngếch nh i, v.v…). Để nhận định sự hiện diện c c loài theo những tài liệu của Đào Văn Tiến(1985), Đặng Huy Huỳnh và cs. (1994), Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), Nguyễn Văn S ng và cs.(2005), Bộ KH&CN (2007).3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN3.1. Thành phần các loài động vật có xương sống trên cạnCao nguyên đ Đồng Văn, với địa hình núi đ vôi đa dạng, nhiều hang động, là nơi trú ẩn thíchhợp cho c c loài động vật. Phần lớn c c loài động vật hoang d của khu vực Cao nguyên đĐồng Văn gắn liền với c c khu rừng thường xanh trong c c khe núi đ , c c hẻm, c c thung lũng.Đ ghi nhận được 283 loài động vật có xương sống trên cạn, trong đó Thú có 60 loài, 23 họ và 8 ộ, Chim có 155 loài, 46 họ và 15 ộ, Bò s t có 32 loài, 9 họ 2 ộ và Ếch nh i có 41 loài, 8 họ và2 ộ. Đặc điểm cơ ản của khu hệ động vật rừng là hệ động vật núi đ vôi, ưu thế là c c loàithích nghi với địa hình hiểm trở, sống leo trèo, như sơn dương, c c loài khỉ, sóc… Khu vực cóc c loài thú linh trưởng, chiếm 33,3% số loài linh trưởng ở Việt Nam (8/26 loài), trong đó có loàivoọc mũi hếch, là loài thú đặc hữu ở vùng địa lý động vật Đông Bắc thuộc Khu Bảo tồn loài vàSinh cảnh Khau Ca, với số lượng là 200-260 c thể (theo Lê Khắc Quyết, 1995). Bảng 3 1 Thành phần loài ộng vật c xương sống trên cạn ở Cao nguyên á Đồng Văn TT L p Số loài Số họ Số ộ 1 Thú (Mammalia) 60 23 8 2 Chim (Aves) 155 46 15 3 Bò sát (Reptilia) 32 9 2 4 Ếch nh i (Amphi ia) 41 8 2 Tổng số 283 75 27Đ thống kê được 45 loài quý hiếm, ao gồm: Lớp Thú có 28 loài, Chim có 3 loài, Bò s t có 11loài, Ếch nh i có 3 loài, trong đó: có 42 loài được ghi trong S ch Đỏ Việt Nam (2007), gồm: 8loài rất nguy cấp (CR), 15 loài nguy cấp (EN), 16 loài sẽ nguy cấp (VU) và 3 loài ít nguy cấp(LR). Có 31 loài nằm trong Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 (Thủ tướng Chínhphủ, 2019), trong đó, 18 loài ở nhóm IB và 13 loài ở nhóm IIB. Bảng 3 Danh sách các loài ộng vật quý hiếm trên CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn Phân hạng TT Tên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn đa dạng hệ động vật góp phần nâng cao vị thế công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá đồng văn phục vụ phát triển bền vững tỉnh Hà Giang BẢO TỒN ĐA DẠNG HỆ ĐỘNG VẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ GIANG Đặng Huy Huỳnh(1), Lê Trần Chấn(2), Đinh Văn Hùng(2), V Thị Cúc(2), Tạ Thùy Dương(2), Đăng Huy Phương(3) và Nguyễn Quang Trường(3) (1) Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2) Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức lãnh thổ (3) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtTÓM TẮT Diện tích rừng núi á Công viên Địa chất Toàn cầu CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là 99 76,5 ha, chiếm 4 ,7 % iện tích tự nhiên toàn vùng, ao gồm nhiều ãy núi cao từ 7 - 6 m so v i mực nư c i n Bư c ầu ã iều tra thống kê 8 loài ộng vật c xương sống trên cạn, trong Thú c 6 loài, họ và 8 ộ, Chim c 55 loài, 46 họ và 5 ộ, B sát c loài, 9 họ, ộ và Ếch nhái c 4 loài, 8 họ và ộ Xác ịnh c 4 loài c tên trong Sách Đỏ Việt Nam 7 và loài c tên trong Nghị ịnh số 6 9 NĐ-CP, ngoài ra, còn có hàng chục chủng loại ộng vật nuôi ản ịa của ịa phương Đây là một thành phần quan trọng cấu thành tính a ạng sinh học, g p phần tôn vinh vị thế của CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn Báo cáo này cung cấp một số n liệu an ầu về thú, chim, sát, lưỡng cư ã khảo sát, iều tra, nhằm g p phần ảo tồn và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp th o sâu hơn, ảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này, phục vụ cho phát tri n kinh tế-xã hội trên ịa ànTừ khóa: Bảo tồn hệ động vật trên CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, ph t triển ền vững.1. MỞ Đ UCông viên Địa chất Toàn cầu (CVĐCTC) Cao nguyên đ Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là một trong147 CVĐCTC trên thế giới. Đây là danh hiệu cao quý, nhằm tôn vinh gi trị độc đ o của thiênnhiên, là một địa danh chứa đựng tổng hợp c c di sản địa chất tầm cỡ quốc tế, có gi trị khoahọc, gi o dục, thẩm mỹ, đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa, x hội và ảo vệ môitrường. Đây là vinh dự, niềm tự hào, không chỉ đối với nhân dân c c tỉnh nói trên, mà còn đốivới đất nước – một đất nước trải qua 4.000 năm lịch sử, có truyền thống yêu nước, iết trân trọng ảo vệ thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên sinh tồn và ph t triển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảotồn, ph t huy vị thế của CVĐCTC Cao nguyên đ Đồng Văn, trong đó việc ảo tồn ph t huy gitrị hệ động vật, nhằm góp phần ph t triển kinh tế-x hội, ảo vệ môi trường một c ch ền vữngtrong giai đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2045 là một nhu cầu cấp thiết, mang nội hàmkhoa học tự nhiên, khoa học x hội cao cả.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C UKhảo s t thực hiện trên địa àn, thông qua c c tuyến, từ c c thung lũng, khe suối, c c hẻm v chnúi đ có độ cao từ 100-500 m, từ 600-1.000 m và từ 1.100-1.600 m so với mực nước iển; quans t trực tiếp c c sinh cảnh, thu thập c c dấu vết của động vật, ghi tọa độ địa lý, tham khảo tổnghợp có chọn lọc c c tài liệu khoa học có liên quan ở một số cơ quan, Khu ảo tồn thiên nhiêntrên địa àn. Phỏng vấn được thực hiện với cư dân ản địa cao tuổi, già làng, trưởng ản, c c thợsăn, kể cả c n ộ lực lượng kiểm lâm địa phương, thông qua c c ức ảnh màu (thú, chim, bò sát,350 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vữngếch nh i, v.v…). Để nhận định sự hiện diện c c loài theo những tài liệu của Đào Văn Tiến(1985), Đặng Huy Huỳnh và cs. (1994), Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), Nguyễn Văn S ng và cs.(2005), Bộ KH&CN (2007).3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN3.1. Thành phần các loài động vật có xương sống trên cạnCao nguyên đ Đồng Văn, với địa hình núi đ vôi đa dạng, nhiều hang động, là nơi trú ẩn thíchhợp cho c c loài động vật. Phần lớn c c loài động vật hoang d của khu vực Cao nguyên đĐồng Văn gắn liền với c c khu rừng thường xanh trong c c khe núi đ , c c hẻm, c c thung lũng.Đ ghi nhận được 283 loài động vật có xương sống trên cạn, trong đó Thú có 60 loài, 23 họ và 8 ộ, Chim có 155 loài, 46 họ và 15 ộ, Bò s t có 32 loài, 9 họ 2 ộ và Ếch nh i có 41 loài, 8 họ và2 ộ. Đặc điểm cơ ản của khu hệ động vật rừng là hệ động vật núi đ vôi, ưu thế là c c loàithích nghi với địa hình hiểm trở, sống leo trèo, như sơn dương, c c loài khỉ, sóc… Khu vực cóc c loài thú linh trưởng, chiếm 33,3% số loài linh trưởng ở Việt Nam (8/26 loài), trong đó có loàivoọc mũi hếch, là loài thú đặc hữu ở vùng địa lý động vật Đông Bắc thuộc Khu Bảo tồn loài vàSinh cảnh Khau Ca, với số lượng là 200-260 c thể (theo Lê Khắc Quyết, 1995). Bảng 3 1 Thành phần loài ộng vật c xương sống trên cạn ở Cao nguyên á Đồng Văn TT L p Số loài Số họ Số ộ 1 Thú (Mammalia) 60 23 8 2 Chim (Aves) 155 46 15 3 Bò sát (Reptilia) 32 9 2 4 Ếch nh i (Amphi ia) 41 8 2 Tổng số 283 75 27Đ thống kê được 45 loài quý hiếm, ao gồm: Lớp Thú có 28 loài, Chim có 3 loài, Bò s t có 11loài, Ếch nh i có 3 loài, trong đó: có 42 loài được ghi trong S ch Đỏ Việt Nam (2007), gồm: 8loài rất nguy cấp (CR), 15 loài nguy cấp (EN), 16 loài sẽ nguy cấp (VU) và 3 loài ít nguy cấp(LR). Có 31 loài nằm trong Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 (Thủ tướng Chínhphủ, 2019), trong đó, 18 loài ở nhóm IB và 13 loài ở nhóm IIB. Bảng 3 Danh sách các loài ộng vật quý hiếm trên CVĐCTC Cao nguyên á Đồng Văn Phân hạng TT Tên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn hệ động vật Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Di sản địa chất Khu bảo tồn thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 109 0 0 -
219 trang 104 2 0
-
9 trang 65 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 47 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 43 0 0 -
Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
8 trang 31 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 1
96 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 26 0 0 -
Du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Galapagos và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 25 0 0 -
15 trang 21 0 0