Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một đất nước thống nhất đa dân tộc với nền văn hóa nhiều màu sắc. Nhằm bảo tồn tính đa dạng của văn hóa dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chính sách liên quan đến công tác bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số (VHDTTS), có tác dụng tích cực đối với việc kế thừa, phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy bình đẳng, đoàn kết, tiến bộ toàn dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững15/1/2016Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vữngBảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bềnvữngNguyễn Thị Thu Hoài | Chủ Nhật, 05/07/2015 08:29 GMT +7Việt Nam là một đất nước thống nhất đa dân tộc với nền văn hóa nhiều màu sắc.Nhằm bảo tồn tính đa dạng của văn hóa dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã đềra nhiều chính sách liên quan đến công tác bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số(VHDTTS), có tác dụng tích cực đối với việc kế thừa, phát triển truyền thống vănhóa tốt đẹp của dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy bình đẳng, đoàn kết, tiến bộtoàn dân tộc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các cấp chính quyền và ngườidân bản địa đã gặp không ít khó khăn trong việc cân bằng giữa phát triển kinh tếvới bảo tồn văn hóa, gìn giữ sự phong phú đa dạng của VHDTTS.1. Ý nghĩa của việc bảo tồn di sản VHDTTSDi sản VHDTTS là những giá trị vật chất và tinh thần được tích tụ, gìn giữ trong toàn bộ quátrình lịch sử phát triển của dân tộc thiểu số, là bộ phận cấu thành quan trọng của VHDTTS.Trong thời kỳ CNH, HĐH, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có ýnghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng.Thứ nhất, bảo tồn di sản VHDTTS thúc đẩy phát triển. Sự phát triển của VHDTTS được xâydựng trên nền tảng không ngừng phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Di sảnVHDTTS ghi lại quá trình phát triển lịch sử của các dân tộc, biểu hiện sự kết tinh trí tuệ dân tộcdata:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20style%3D%22font-size%3A%2019px%3B%20color%3A%20rgb(74%2C%2075%2C%2076)%3B%20margin%3A%200p…1/615/1/2016Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vữngvà văn hóa đặc sắc. Cùng với sự phát triển của thời đại, tuy một số văn hóa truyền thống thayđổi không ít, thậm chí một số nội dung do không còn phù hợp với thời đại mà dần dần tiêuvong, nhưng phần tinh hoa bao hàm trong đó sẽ không ngừng phát triển để thích ứng với yêucầu của thời đại mới, được quần chúng trong dân tộc đó kế thừa, trở thành động lực tinh thầnthúc đẩy phát triển.Thứ hai, bảo tồn di sản VHDTTS làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam, lưu giữ tính đadạng của văn hóa thế giới. Thời kỳ toàn cầu hóa, văn hóa truyền thống, trong đó bao gồm disản VHDTTS, đều chịu tác động ở những mức độ khác nhau, có cái đang đứng trước nguy cơbiến mất, nhưng cũng có cái đã mất đi trước khi nhận thức, phát hiện ra nó. Với một đất nướcđa tộc người như Việt Nam, bảo tồn di sản VHDTTS không chỉ làm phong phú kho tàng vănhóa dân tộc mà còn có cống hiến quan trọng duy trì sự đa dạng của văn hóa nhân loại.Thứ ba, việc bảo tồn di sản VHDTTS góp phần bảo đảm quyền lợi của VHDTTS, là một trongnhững nội dung quan trọng của vấn đề bảo vệ nhân quyền cho dân tộc thiểu số. Làm tốt côngviệc bảo tồn di sản VHDTTS là lời đáp trả hữu ích trước âm mưu diễn biến hòa bình, phá hoại,chia rẽ dân tộc dưới vỏ bọc nhân quyền của các thế lực thù địch.Thứ tư, bảo tồn di sản VHDTTS nhằm tăng cường khai thác nguồn tài nguyên văn hóa, thúcđẩy phát triển kinh tế khu vực dân tộc thiểu số. Hiện nay, hoạt động du lịch văn hóa ở các khuvực dân tộc thiểu số gia tăng, du lịch được thúc đẩy phát triển, thậm chí trở thành ngành chủchốt của địa phương. Việc bảo tồn di sản VHDTTS đảm bảo cho tài nguyên du lịch văn hóa cóthể phát triển bền vững, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực dân tộc thiểu số.2. Những nguy cơ văn hóa khu vực dân tộc thiểu số đang đối diệnSản phẩm thủ công dân gian và kỹ thuật thủ công của dân tộc thiểu số dần dần tiêuvongSự phát triển của công nghiệp hiện đại đã gây ra hậu quả tất yếu: sản phẩm dân gian được chếtác thủ công của dân tộc thiểu số không có sức cạnh tranh do tốn sức, tốn thời gian, lại yêucầu chi phí quá cao. Thế hệ hiện tại không muốn làm những sản phẩm thủ công bị lạnh nhạtnày, kỹ thuật làm đồ thủ công do đó bị thất truyền, dần đi tới diệt vong. Có thể lấy thí dụ nghềdệt thổ cẩm của người Thái, nghề gốm của người Thái đen ở Chiềng Cơi và Mường Chanh Sơn La. Trước đây nghề gốm khá phát triển, vào lúc nông nhàn hầu như gia đình nào cũnglàm gốm. Thời điểm hưng thịnh nhất vào các năm 1979 - 1985, khi đó, gốm Mường Chanh cómặt ở khắp các huyện, thị trong tỉnh và nhiều địa phương khác. Tới nay, gốm Mường Chanhđang phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm sành, sứ, nhựa nội ngoại đượcnhập ồ ạt trên thị trường. Các sản phẩm dệt, nhuộm, thêu ghép hoa văn thổ cẩm trên vải;nhạc cụ dân tộc được chế tác bằng chất liệu đá, đồng, tre, nứa, gỗ, vỏ bầu khô; công cụ săn,bắn, bẫy chim, thú, cá; sản phẩm mây tre đan gia dụng của đồng bào dân tộc thiểu số vẫnkhiến cho chúng ta khâm phục trong quá khứ thì trong những thập kỷ gần đây bị mai một, sasút rất nhiều. Cả nước ta hiện có khoảng 1.500 làng nghề với khoảng 1,4 triệu thợ thủ công thìsố làng nghề và thợ thủ công ở vùng dân tộc thiểu số lại quá nhỏ bé, ít ỏi, có thể đếm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững15/1/2016Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vữngBảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bềnvữngNguyễn Thị Thu Hoài | Chủ Nhật, 05/07/2015 08:29 GMT +7Việt Nam là một đất nước thống nhất đa dân tộc với nền văn hóa nhiều màu sắc.Nhằm bảo tồn tính đa dạng của văn hóa dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã đềra nhiều chính sách liên quan đến công tác bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số(VHDTTS), có tác dụng tích cực đối với việc kế thừa, phát triển truyền thống vănhóa tốt đẹp của dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy bình đẳng, đoàn kết, tiến bộtoàn dân tộc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các cấp chính quyền và ngườidân bản địa đã gặp không ít khó khăn trong việc cân bằng giữa phát triển kinh tếvới bảo tồn văn hóa, gìn giữ sự phong phú đa dạng của VHDTTS.1. Ý nghĩa của việc bảo tồn di sản VHDTTSDi sản VHDTTS là những giá trị vật chất và tinh thần được tích tụ, gìn giữ trong toàn bộ quátrình lịch sử phát triển của dân tộc thiểu số, là bộ phận cấu thành quan trọng của VHDTTS.Trong thời kỳ CNH, HĐH, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có ýnghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng.Thứ nhất, bảo tồn di sản VHDTTS thúc đẩy phát triển. Sự phát triển của VHDTTS được xâydựng trên nền tảng không ngừng phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Di sảnVHDTTS ghi lại quá trình phát triển lịch sử của các dân tộc, biểu hiện sự kết tinh trí tuệ dân tộcdata:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20style%3D%22font-size%3A%2019px%3B%20color%3A%20rgb(74%2C%2075%2C%2076)%3B%20margin%3A%200p…1/615/1/2016Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vữngvà văn hóa đặc sắc. Cùng với sự phát triển của thời đại, tuy một số văn hóa truyền thống thayđổi không ít, thậm chí một số nội dung do không còn phù hợp với thời đại mà dần dần tiêuvong, nhưng phần tinh hoa bao hàm trong đó sẽ không ngừng phát triển để thích ứng với yêucầu của thời đại mới, được quần chúng trong dân tộc đó kế thừa, trở thành động lực tinh thầnthúc đẩy phát triển.Thứ hai, bảo tồn di sản VHDTTS làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam, lưu giữ tính đadạng của văn hóa thế giới. Thời kỳ toàn cầu hóa, văn hóa truyền thống, trong đó bao gồm disản VHDTTS, đều chịu tác động ở những mức độ khác nhau, có cái đang đứng trước nguy cơbiến mất, nhưng cũng có cái đã mất đi trước khi nhận thức, phát hiện ra nó. Với một đất nướcđa tộc người như Việt Nam, bảo tồn di sản VHDTTS không chỉ làm phong phú kho tàng vănhóa dân tộc mà còn có cống hiến quan trọng duy trì sự đa dạng của văn hóa nhân loại.Thứ ba, việc bảo tồn di sản VHDTTS góp phần bảo đảm quyền lợi của VHDTTS, là một trongnhững nội dung quan trọng của vấn đề bảo vệ nhân quyền cho dân tộc thiểu số. Làm tốt côngviệc bảo tồn di sản VHDTTS là lời đáp trả hữu ích trước âm mưu diễn biến hòa bình, phá hoại,chia rẽ dân tộc dưới vỏ bọc nhân quyền của các thế lực thù địch.Thứ tư, bảo tồn di sản VHDTTS nhằm tăng cường khai thác nguồn tài nguyên văn hóa, thúcđẩy phát triển kinh tế khu vực dân tộc thiểu số. Hiện nay, hoạt động du lịch văn hóa ở các khuvực dân tộc thiểu số gia tăng, du lịch được thúc đẩy phát triển, thậm chí trở thành ngành chủchốt của địa phương. Việc bảo tồn di sản VHDTTS đảm bảo cho tài nguyên du lịch văn hóa cóthể phát triển bền vững, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực dân tộc thiểu số.2. Những nguy cơ văn hóa khu vực dân tộc thiểu số đang đối diệnSản phẩm thủ công dân gian và kỹ thuật thủ công của dân tộc thiểu số dần dần tiêuvongSự phát triển của công nghiệp hiện đại đã gây ra hậu quả tất yếu: sản phẩm dân gian được chếtác thủ công của dân tộc thiểu số không có sức cạnh tranh do tốn sức, tốn thời gian, lại yêucầu chi phí quá cao. Thế hệ hiện tại không muốn làm những sản phẩm thủ công bị lạnh nhạtnày, kỹ thuật làm đồ thủ công do đó bị thất truyền, dần đi tới diệt vong. Có thể lấy thí dụ nghềdệt thổ cẩm của người Thái, nghề gốm của người Thái đen ở Chiềng Cơi và Mường Chanh Sơn La. Trước đây nghề gốm khá phát triển, vào lúc nông nhàn hầu như gia đình nào cũnglàm gốm. Thời điểm hưng thịnh nhất vào các năm 1979 - 1985, khi đó, gốm Mường Chanh cómặt ở khắp các huyện, thị trong tỉnh và nhiều địa phương khác. Tới nay, gốm Mường Chanhđang phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm sành, sứ, nhựa nội ngoại đượcnhập ồ ạt trên thị trường. Các sản phẩm dệt, nhuộm, thêu ghép hoa văn thổ cẩm trên vải;nhạc cụ dân tộc được chế tác bằng chất liệu đá, đồng, tre, nứa, gỗ, vỏ bầu khô; công cụ săn,bắn, bẫy chim, thú, cá; sản phẩm mây tre đan gia dụng của đồng bào dân tộc thiểu số vẫnkhiến cho chúng ta khâm phục trong quá khứ thì trong những thập kỷ gần đây bị mai một, sasút rất nhiều. Cả nước ta hiện có khoảng 1.500 làng nghề với khoảng 1,4 triệu thợ thủ công thìsố làng nghề và thợ thủ công ở vùng dân tộc thiểu số lại quá nhỏ bé, ít ỏi, có thể đếm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Phát huy di sản văn hóa dân tộc Di sản văn hóa dân tộc thiểu số Di sản văn hóa Phát triển bền vữngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0