Danh mục

Bảo tồn, phát triển cây dược liệu quý hiếm từ tiềm năng, lợi thế nhằm hướng tới phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 939.58 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích thực trạng của việc bảo tồn và phát triển cây dược liệu tại tỉnh Kon Tum, dự đoán giá trị kinh tế và đề xuất một số giải pháp để khắc phục những rào cản trong quá trình phát triển cây dược liệu, nhằm góp tiếng nói cho việc bảo tồn và phát triển cây dược liệu từ tiềm năng, lợi thế sẵn có của vùng đất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn, phát triển cây dược liệu quý hiếm từ tiềm năng, lợi thế nhằm hướng tới phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon TumKINH NGHIỆM THỰC TIỄN BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU QUÝ HIẾM TỪ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ NHẰM HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH KON TUMTrần Văn ChươngSở Nông nghiệp và Phát triển nông thôntỉnh Kon TumEmail: tvchuongkt@gmail.com T rên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện có khoảng 853 loài cây thuốc và nấm làm thuốc, trong đó có 35 loài thuộc 27 họ thực vật quý hiếm cần được bảo tồn, 30 loài cây thuốc có nhu cầu lớn cho thị trường và khoảng 25 loài cây thuốc được trồng có giá trị chữaNgày nhận bài: 26/02/2021 bệnh và kinh tế cao. Nhiều năm qua, tỉnh đã xác định bảo tồn, phátNgày phản biện: 20/3/2021 triển cây dược liệu quý hiếm từ tiềm năng, lợi thế sẵn có là hướngNgày tác giả sửa: 21/3/2021 đi phù hợp, nhằm hướng tới phát triển bền vững vùng đồng bào dânNgày duyệt đăng: 25/3/2021 tộc thiểu số của tỉnh. Do vậy, trong quá trình phát triển, tỉnh đã xácNgày phát hành: 30/3/2021 lập được các vùng phát triển dược liệu trọng tâm tại 03 huyện, đồng thời định hướng các loại dược liệu chủ lực của từng địa phương để tập trung phát triển một cách đồng bộ.DOI:https://doi.org/10.25073/0866-773X/513 Bài viết phân tích thực trạng của việc bảo tồn và phát triển cây dược liệu tại tỉnh Kon Tum, dự đoán giá trị kinh tế và đề xuất một số giải pháp để khắc phục những rào cản trong quá trình phát triển cây dược liệu, nhằm góp tiếng nói cho việc bảo tồn và phát triển cây dược liệu từ tiềm năng, lợi thế sẵn có của vùng đất này. Từ khóa: Cây dược liệu; Bảo tồn, phát triển cây dược liệu quý hiếm; Phát triển bền vững; Tỉnh Kon Tum. 1. Đặt vấn đề là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi và hình thành Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới thuộc khu nên nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, đa dạngvực Bắc Tây Nguyên, bao gồm 09 huyện, 01 thành về chủng loại. Đặc biệt, Kon Tum có nhiều dượcphố với 102 xã, phường thị trấn. Trong số đó có 03 liệu quý, hiếm, đặc hữu nằm trong sách đỏ và tronghuyện nghèo theo Nghị quyết 30a; 25 xã, phường, Danh mục cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, có giáthị trấn thuộc khu vực I, 28 xã khu vực II và 49 trị lớn về y tế và kinh tế. Chính vì vậy, Kon Tumxã khu vực III; 13 xã biên giới; 53 xã đặc biệt khó được quy hoạch nằm trong vùng phát triển dượckhăn, xã biên giới, xã an toàn khu và 48 thôn đặc liệu tập trung thuộc quy hoạch tổng thể phát triểnbiệt khó khăn thuộc diện đầu tư của Chương trình dược liệu Việt Nam đến năm 2020 và định hướng135. Dân số toàn tỉnh là 540.438 người, trong đó đến năm 2030 với 10 loài dược liệu ưu tiên tậpdân tộc thiểu số (DTTS) là 296.839 người (chiếm trung phát triển3.54,9%); với 43 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu - Bộ Y07 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng (133.117 người), tế về đa dạng sinh học, trên địa bàn tỉnh Kon TumBa Na (68.799 người), Gié-Triêng (39.515 người), có khoảng 853 loài cây thuốc và nấm làm thuốc,Gia Rai (25.883 người), Hrê (2.810 người), Rơ thuộc 549 chi, 191 họ của 6 ngành thực vật khácMăm (577 người), Brâu (497 người)1. nhau. Trong đó có 35 loài, thuộc 27 họ thực vật Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 967.418,35ha, thuộc diện quý hiếm cần được bảo tồn, 30 loài câydiện tích quy hoạch cho lâm nghiệp là 781.153,06ha, thuốc có nhu cầu lớn cho thị trường và khoảng 25trong đó diện tích đất có rừng 609.468,58ha, diện loài cây thuốc được trồng, sử dụng nhiều trong cáctích đất lâm nghiệp chưa có rừng 171.684,5ha, độ cơ sở khám chữa bệnh, có giá trị chữa bệnh và kinhche phủ của rừng chiếm 63,0%2. Rừng Kon Tum tế cao như: Sâm Ngọc Linh, Đảng sâm (Hồng Đảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: