Danh mục

Bảo tồn và nhân giồng hoa thân thiện

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 85.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ ý tưởng tìm hướng đi cho ngành hoa Lâm Đồng bắt đầu từ nguồn giống hoa dại, Tiến sĩ Phạm S đã nhiều lần cất công vào rừng tìm kiếm những loài hoa dại để tiến hành bảo tồn và nhân giống. Tháng 5/2005 khi đang khảo sát ở cánh rừng Chồi, Tiến sĩ S bất ngờ phát hiện giữa màu xanh của rừng, một cây hoa có phát hoa màu hoa đỏ rực rất đẹp mọc tự nhiên ven bờ suối. Cây cao 40cm, thân thảo hình xoắn tự nhiên. Tiến sĩ quyết định bứng cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và nhân giồng hoa thân thiện Bảo tồn và nhân giồng hoa thân thiện Xuất phát từ ý tưởng tìm hướng đi cho ngành hoa LâmĐồng bắt đầu từ nguồn giống hoa dại, Tiến sĩ Phạm S đãnhiều lần cất công vào rừng tìm kiếm những loài hoa dại để tiến hành bảo tồn và nhân giống. Tháng 5/2005 khi đang khảo sát ở cánh rừng Chồi, Tiến sĩ S bất ngờ phát hiện giữa màu xanh của rừng, một cây hoa có phát hoamàu hoa đỏ rực rất đẹp mọc tự nhiên ven bờ suối. Cây cao 40cm, thân thảo hình xoắn tự nhiên. Tiến sĩ quyết định bứng cây hoa lạ này đem về trồng và trong khi tìm hiểu tên khoa học của hoa, Tiến sĩ tạm đặt tên là hoa Thân Thiện. Chỉ sau 2 tháng được thuần dưỡng tại vườn nhà,hoa Thân Thiện bắt đầu nở hoa rực rỡ. Trên đỉnh ngọn có1 phát hoa lớn. Trên phát hoa có nhiều hoa trắng rất đẹp. Với công trình nghiên cứu “ Thu thập, bảo tồn và nhân giống hoa Thân Thiện tại Lâm Đồng” mới đây, Tiến sĩ Phạm S đã được Ban Tổ chức Hội thi sáng tạo khoa học công nghệ VN năm 2007 đánh giá cao về ý tưởng sángtạo và ý nghĩa thực tiễn của công trình và quyết định trao giải II cho tác giả. Đây là một vinh dự lớn lao đối với Tiến sĩ Phạm S -một nhà khoa học trẻ luôn gắn bó thao thức cùng nông dân. Tiến sĩ Phạm S tỏ ra rất vui khi đón nhận vinh dự cao quý này: Với kiến thức chuyên sâu về sinh học thực vật khi còn làm ở ngành chè, Tiến sĩ S đã nhân giống từ một cây ban đầu lên hang trăm cây con. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cây có khả năng sinh trưởng rất nhanh. Trong vòng một tuần của giai đoạn đầu, cây có thể tăng trưởng chiều cao từ 13-17cm. Hoa đẹp,có thể trồng làm cây cảnh, hoa đường phố, hoa công viên, trang trí nội thất hoặc hoa cắt cành.Theo phân loại của Giáo sư Tiến sĩ Phạm Hoàng Hộ trong bộ sách Cây cỏ VN do Nhà Xuất bản Trẻ ấn hành năm 2002 có xác định cây hoa Thân Thiện thuộc họ Gừng Zingiberaceae. Đặc điểm quan trọng và khác biệt so với nhiều loại hoa phổ biến hiện có mặt tại VN là trên phát hoa mang rấtnhiều hoa, từ 30-50 hoa. Thời gian hoa kết nụ cho đến khi nở toàn bộ kéo dài từ 28-32 nàgy. Sau khi hoa nở cuốIcùng, phát hoa vẫn giữ một màu đỏ rực và kéo dài khoảng2 tháng. Tiến sĩ Phạm S đã tiến hành phân tích hàm lượngdinh dưỡng trong lá để làm cơ sở khoa học xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác và nhận thấy: cây hoa Thân Thiệncó hàm lượng Kali và Canxi cao. Đây chính là yếu tố giữ cho hoa luôn tươi lâu và bền màu theo thời gian. Tiến sĩ Phạm S cũng tiến hành nhân giống bằng cách cắt củ thành từng đoạn nhỏ và xử lý thuốc trừ bệnh trong 2 phút. Sau đó ngâm vào dung dịch acid Humix 0,02%trong 5 phút rồi đẹm ra giâm. Với kỹ thuật này, cây đạt tỷ lệ sống trên 90%. Năm 2007, Tiến sĩ Phạm S tiến hành lấy mẫu nhân giống invitro và đưa ra vườn ươm. Kết quảsau khi hoa rụng, quả được hình thành với tỷ lệ quả có hạt rất cao

Tài liệu được xem nhiều: