Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những vấn đề chung về bản sắc văn hóa; thực trạng việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới; định hướng và giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS Ngô Thị Phương Lan4 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á với đặc điểm môi trường tự nhiênnóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho nghề trồng trọt. Do tính chất định cư ổn định củanghề trồng lúa nước, nên cư dân nông nghiệp sống tập trung ổn định tại các làng xóm,tổ chức nông thôn theo đơn vị làng xóm là nguyên tắc tổ chức cộng đồng cơ bản. Hiệnnay, nước ta đã bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhưng nông nghiệp,nông thôn vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Năm 1998, trong Hội nghị lần thứ 5 khóa VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảngđã đề ra Nghị quyết về “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Hộinghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, trong nghị quyết số 26 NQ/TW(năm 2008) đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển toàn diện, nôngnghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn.Đặc biệt việc bảo tồn và phát huy những giá trị bản sắc văn hoá trong xây dựng nôngthôn mới hiện nay luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Ý niệm về bản sắc có từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, có thể hiểu bản sắc là sựphân biệt giữa cộng đồng này với cộng đồng khác, là những giá trị mà cộng đồng gìngiữ và quý trọng như một đặc điểm, sắc thái riêng tiêu biểu cho cộng đồng của mình.Quy chung lại, bản sắc văn hóa là những đặc điểm văn hóa nổi bật và ổn định giúp khubiệt các nền văn hoá với nhau và khu biệt giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Trong khuôn khổ Hội thảo “Lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thônmới ở Việt Nam” nhằm tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn, góp phần đánh giá Chươngtrình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trong 10 năm qua (2010 – 2020), bàitham luận của chúng tôi tập trung phân tích chủ đề “Bảo tồn và phát huy bản sắc vănhoá truyền thống trong xây dựng nông thôn mới: thực trạng, định hướng và giải pháp”. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của bài viết chúng tôi sử dụng phương pháp hệthống, phương pháp so sánh, phương pháp diễn dịch; Về lý thuyết tiếp cận, chúng tôi sửdụng lý thuyết phát triển cộng đồng và nghiên cứu bản sắc văn hoá theo lý thuyết củaBenedic Anderson, nhấn mạnh đến ý thức về cội nguồn, nhận thức về quốc gia dân tộccủa cá nhân và cộng đồng trên bình diện ý thức về bản sắc, căn tính, và sự kiến tạo bảnsắc giúp hiểu sâu sắc hơn những đặc trưng, đặc điểm của một nền văn hoá nhìn từ cácquan hệ văn hoá5 Dựa vào nghiên cứu lịch đại, lý thuyết phát triển cộng đồng qua khảo sát các tàiliệu thứ cấp, chúng tôi diễn giải và phân tích mối quan hệ mật thiết giữa việc bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hoá truyền thống trong xây dựng nông thôn mới của cư dân nôngnghiệp tại các vùng nông thôn Việt Nam.4 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh5 Benedict Anderson, 1983: Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism, p. 37 11 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN SẮC VĂN HOÁ Trần Ngọc Thêm trong công trình Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, một côngtrình nghiên cứu hệ giá trị cùng các đặc trưng, đặc điểm văn hóa Việt Nam từ cách tiếpcận hệ thống – loại hình, tác giả xem bản sắc là một từ, một thuật ngữ. Theo Stuart Hall,bản sắc văn hóa (cultural identity) là một dạng của tính đồng nhất tập thể, ở đó, cácthành viên của một cộng đồng tự nhận thức về mình và sẻ chia các ký ức lịch sử và cácmã văn hóa chung với tư cách là một dân tộc6. Theo Phan Ngọc, văn hóa chính là “mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trongóc một cá nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân nàyhay tộc người này mô hình hóa theo cái mô hình tồn tại trong biểu tượng. Điều biểuhiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này, đó là văn hóa dưới hình thức dễ thấy nhất, biểuhiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác với kiểu lựa chọncủa các cá nhân hay các tộc người khác”7. Định nghĩa trên gồm hai mệnh đề. Mệnh đềthứ nhất là một phân tích triết học cho thấy mối quan hệ giữa thế giới thực tại và thế giớibiểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người. Mệnh đề thứ hai chỉ sự biểu hiệncủa mối quan hệ trên thành những kiểu lựa chọn riêng. Như vậy, văn hóa là hiện tượng,là sản phẩm tinh thần; văn hóa không phải là yếu tố mà là quan hệ. Khi nói về văn hóaViệt Nam và văn hóa Trung Hoa cụ thể “văn hóa Việt Nam là của một nước nhỏ vànghèo,... Nó tránh cầu kỳ. Nó đi vào cái nên thơ, bình dị, nhưng tha thiết với cuộc sốngcon người”8. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS Ngô Thị Phương Lan4 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á với đặc điểm môi trường tự nhiênnóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho nghề trồng trọt. Do tính chất định cư ổn định củanghề trồng lúa nước, nên cư dân nông nghiệp sống tập trung ổn định tại các làng xóm,tổ chức nông thôn theo đơn vị làng xóm là nguyên tắc tổ chức cộng đồng cơ bản. Hiệnnay, nước ta đã bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhưng nông nghiệp,nông thôn vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Năm 1998, trong Hội nghị lần thứ 5 khóa VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảngđã đề ra Nghị quyết về “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Hộinghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, trong nghị quyết số 26 NQ/TW(năm 2008) đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển toàn diện, nôngnghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn.Đặc biệt việc bảo tồn và phát huy những giá trị bản sắc văn hoá trong xây dựng nôngthôn mới hiện nay luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Ý niệm về bản sắc có từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, có thể hiểu bản sắc là sựphân biệt giữa cộng đồng này với cộng đồng khác, là những giá trị mà cộng đồng gìngiữ và quý trọng như một đặc điểm, sắc thái riêng tiêu biểu cho cộng đồng của mình.Quy chung lại, bản sắc văn hóa là những đặc điểm văn hóa nổi bật và ổn định giúp khubiệt các nền văn hoá với nhau và khu biệt giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Trong khuôn khổ Hội thảo “Lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thônmới ở Việt Nam” nhằm tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn, góp phần đánh giá Chươngtrình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trong 10 năm qua (2010 – 2020), bàitham luận của chúng tôi tập trung phân tích chủ đề “Bảo tồn và phát huy bản sắc vănhoá truyền thống trong xây dựng nông thôn mới: thực trạng, định hướng và giải pháp”. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của bài viết chúng tôi sử dụng phương pháp hệthống, phương pháp so sánh, phương pháp diễn dịch; Về lý thuyết tiếp cận, chúng tôi sửdụng lý thuyết phát triển cộng đồng và nghiên cứu bản sắc văn hoá theo lý thuyết củaBenedic Anderson, nhấn mạnh đến ý thức về cội nguồn, nhận thức về quốc gia dân tộccủa cá nhân và cộng đồng trên bình diện ý thức về bản sắc, căn tính, và sự kiến tạo bảnsắc giúp hiểu sâu sắc hơn những đặc trưng, đặc điểm của một nền văn hoá nhìn từ cácquan hệ văn hoá5 Dựa vào nghiên cứu lịch đại, lý thuyết phát triển cộng đồng qua khảo sát các tàiliệu thứ cấp, chúng tôi diễn giải và phân tích mối quan hệ mật thiết giữa việc bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hoá truyền thống trong xây dựng nông thôn mới của cư dân nôngnghiệp tại các vùng nông thôn Việt Nam.4 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh5 Benedict Anderson, 1983: Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism, p. 37 11 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢN SẮC VĂN HOÁ Trần Ngọc Thêm trong công trình Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, một côngtrình nghiên cứu hệ giá trị cùng các đặc trưng, đặc điểm văn hóa Việt Nam từ cách tiếpcận hệ thống – loại hình, tác giả xem bản sắc là một từ, một thuật ngữ. Theo Stuart Hall,bản sắc văn hóa (cultural identity) là một dạng của tính đồng nhất tập thể, ở đó, cácthành viên của một cộng đồng tự nhận thức về mình và sẻ chia các ký ức lịch sử và cácmã văn hóa chung với tư cách là một dân tộc6. Theo Phan Ngọc, văn hóa chính là “mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trongóc một cá nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân nàyhay tộc người này mô hình hóa theo cái mô hình tồn tại trong biểu tượng. Điều biểuhiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này, đó là văn hóa dưới hình thức dễ thấy nhất, biểuhiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác với kiểu lựa chọncủa các cá nhân hay các tộc người khác”7. Định nghĩa trên gồm hai mệnh đề. Mệnh đềthứ nhất là một phân tích triết học cho thấy mối quan hệ giữa thế giới thực tại và thế giớibiểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người. Mệnh đề thứ hai chỉ sự biểu hiệncủa mối quan hệ trên thành những kiểu lựa chọn riêng. Như vậy, văn hóa là hiện tượng,là sản phẩm tinh thần; văn hóa không phải là yếu tố mà là quan hệ. Khi nói về văn hóaViệt Nam và văn hóa Trung Hoa cụ thể “văn hóa Việt Nam là của một nước nhỏ vànghèo,... Nó tránh cầu kỳ. Nó đi vào cái nên thơ, bình dị, nhưng tha thiết với cuộc sốngcon người”8. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống Phát huy bản sắc văn hóa truyền thống Xây dựng nông thôn mới Văn hóa truyền thống Nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 326 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 235 5 0 -
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 219 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 181 3 0 -
6 trang 153 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 152 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 120 0 0 -
124 trang 104 0 0