Danh mục

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết thông tin đến các bạn bối cảnh thực tiễn và chính sách; một số vấn đề về bảo tồn và phát huy văn hóa trong xây dựng nông thôn mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế liệu có là những thách thức đối với bảo tồn và phát huy văn hóa trong xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mớiBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓATRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIPGS.TSKH BÙI QUANG DŨNGNguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trìnhKHCN phục vụ xây dựng NTM 1. Bối cảnh thực tiễn và chính sách Việt Nam, một xã hội còn tới gần 70% đang sống ở nông thôn. Nông thôn Việt Nam là cái nôi củanền văn hóa dân tộc, nơi bảo lưu và duy trì Xã hội nông thôn nước ta đang đi vàocác giá trị văn hóa truyền thống. Bảo tồn quá trình CNH, HĐH và trong quá trình này,và phát huy văn hóa trong phát triển xã vai trò của văn hóa, đặc biệt là các giá trịhội nông thôn là vấn đề hết sức cấp thiết văn hóa truyền thống, hết sức quan trọng.hiện nay. Nông nghiệp, nông thôn và nông Văn hóa không chỉ là những giá trị cốt lõidân luôn là điểm nóng trong sự phát triển của đời sống tinh thần, mà còn tác độngở Việt Nam từ nhiều năm nay. Giải quyết tích cực tới các hoạt động của con người,được sự phát triển nông thôn là giải quyết tác động tới bản thân quá trình CNH, HĐHđược điểm nút trong bài toán phát triển xã đất nước, trong đó có khu vực nông thôn.hội của đất nước. Bảo tồn và phát huy disản văn hóa truyền thống là có được một Xây dựng “nông thôn mới” ở nước tanguồn lực vững mạnh để phát triển xã hội hiện nay là một quá trình bao gồm rất nhiềuViệt Nam nói chung và xã hội nông thôn nói nhiệm vụ: xây dựng cơ sở hạ tầng cảnh quanriêng. Tư tưởng chỉ đạo nói trên càng có ý nông thôn, nâng cao thu nhập, giải quyếtnghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh bài toán phúc lợi cho nông dân, nâng cao140 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAMhiệu lực của hệ thống chính trị cơ sở v.v. Từ và giữ nước nảy sinh và phát triển trongbối cảnh thực tiễn đó và nhìn từ góc độ vai cái khung xã hội Việt Nam cổ truyền (làngtrò năng động của văn hóa đối với chính trị, - nước), trên nền tảng kinh tế xã hội nôngkinh tế thì thảo luận sẽ có những đóng góp thôn. Lòng yêu nước được thể hiện trongtích cực vào việc đánh giá thực trạng văn cuộc đấu tranh dựng nước, giữ nước suốthóa nông thôn hiện nay, phát hiện các vấn chiều dài lịch sử dân tộc. Làng Việt ở châuđề bức xúc liên quan tới văn hóa nói chung thổ Bắc bộ là hình thức công xã nông thônvà di sản văn hóa truyền thống trong quá với những đặc thù riêng, thể hiện ở chế độtrình HĐH, CNH đất nước. ruộng công, các loại hình và tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tục lệ của làng. Để chống lại sự Việc xây dựng xã hội “nông thôn mới” xâm lăng, chống đồng hóa, người Việt Namhiện nay, đặt trong khung cảnh CNH, HĐH phải cố kết lại và trong lịch sử thì phươngđất nước, không thể tách rời việc xử lý đúng thức chủ yếu là duy trì các yếu tố cộngđắn mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đồng có nguồn gốc nguyên thủy. Chỉ cóđại, giữa các nhân tố kinh tế, chính trị và sự cố kết cộng đồng mới tạo ra sức mạnhvăn hóa. chống xâm lược. Từ đó, tính cộng đồng cao là một nét tâm lý, tính cách (văn hóa) Việt 2. Một số vấn đề về bảo tồn và phát Nam. Nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnhhuy văn hóa trong xây dựng nông thôn mới tới đặc trưng của làng Việt là ý thức cộng 2.1. Văn hóa truyền thống và các giá đồng, ý thức tự quản thể hiện trong vai tròtrị văn hóa mới của các bản hương ước, bộ luật thành văn của làng (Nguyễn Duy Quý và đồng nghiệp, Giới nghiên cứu khoa học xã hội đồng dẫn lại Trần Quốc Vượng, 2012). Con ngườitình cho rằng: “Dân tộc Việt Nam là một dân của xã hội nông nghiệp tổ chức xã hội theotộc nông dân” (Hà Văn Tấn, 1994: 112). Luận nguyên tắc trọng tình làng xóm: sống cốđiểm này đặt cơ sở cho việc xác định bản định với nhau nên phải tạo ra một cuộcchất văn hóa truyền thống Việt Nam là “một sống hòa thuận, lấy tình nghĩa làm đầu.nền văn hóa của xã hội nông nghiệp”, trọng Các học giả nhấn mạnh tới đặc điểm duynông và rất thực tiễn. Văn hóa truyền thống tình, duy nghĩa, duy cảm của con người Việtở Việt Nam hình thành trên cái nền “nông Nam (Trần Quốc Vượng, 2012). Lối sống linhthôn, nông nghiệp và nông dân”. Có vô số hoạt, luôn ứng biến cho thích hợp với từngvấn đề (cả điểm yếu và thế mạnh) liên quan hoàn cản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: