Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.27 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các di sản văn hóa đều có giá trị đối với con người hiện tại và tương lai, do đó cần được bảo tồn và phát huy. Di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long là một tài sản có giá trị lớn của nước ta. Phát triển du lịch văn hóa tại khu di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long là rất cần thiết không chỉ phát huy giá trị văn hóa của di sản văn hóa đó, mà còn làm tăng hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa Hoàng thành Thăng LongBảo tồn và phát huy giá trịcủa di sản văn hóa Hoàng thành Thăng LongNguyễn Đức Trọng11Trường Đại học Kinh tế quốc dân.Email: Nguyen.ductrong.qlc@gmail.comNhận ngày 26 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2016.Tóm tắt: Các di sản văn hóa đều có giá trị đối với con người hiện tại và tương lai, do đó cần đượcbảo tồn và phát huy. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa với phát triển du lịch tại các disản văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau. Di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long là mộttài sản có giá trị lớn của nước ta. Phát triển du lịch văn hóa tại khu di sản văn hóa Hoàng thànhThăng Long là rất cần thiết không chỉ phát huy giá trị văn hóa của di sản văn hóa đó, mà còn làmtăng hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch.Từ khóa: Di sản văn hóa, Hoàng thành Thăng Long, giá trị, bảo tồn, phát huy.Abstract: Cultural heritage in general and specific heritage sites in particular are all valuable tohumans both at present and in the future, so they need preserving and promoting. The preservationand promotion of the values of cultural heritage and the development of tourism at the sites have adialectic relationship. The cultural heritage of Thang Long royal citadel is Vietnam’s asset of greatvalue. The cultural tourism development at the heritage site is much needed, not only to promote itscultural value, but also to enhance the business results of the tourism sector.Keywords: Cultural heritage, Thang Long royal citadel, value, preservation, promotion.1. Đặt vấn đềBảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyềnthống là chiến lược phát triển bền vữngcủa Việt Nam. Nhiều văn kiện của Đảngvà Nhà nước đã khẳng định chủ trương giữgìn bản sắc văn hóa Việt Nam, tiếp thutinh hoa văn hóa thế giới. Nghị quyết Hộinghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trungương khóa VIII và Nghị quyết Hội nghịlần thứ chín Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XI đã khẳng định: xây dựng nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcvăn hóa dân tộc. Chiến lược có tính xuyênsuốt này định hướng cho việc bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam93Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 (110) - 2017trên toàn quốc, đặc biệt những di sản đãđược Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vănhóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) côngnhận là di sản văn hóa thế giới. Hoàngthành Thăng Long có bề dày lịch sử hàngnghìn năm, là trung tâm quyền lực caonhất và liên tục của các triều đại phongkiến Lý - Trần - Lê, vì thế di sản văn hóaHoàng thành Thăng Long đang chứa tronglòng nó biết bao dấu tích của lịch sử dântộc. Di sản văn hóa Hoàng thành ThăngLong là một trong những di sản được Đảngvà Nhà nước quan tâm bảo tồn và pháthuy. Tuy nhiên, cho đến nay, di sản vănhóa đặc biệt quan trọng này chỉ dừng ởmức bảo tồn, việc phát huy còn rất hạnchế. Bài viết này phân tích việc bảo tồn vàphát huy giá trị của di sản văn hóa Hoàngthành Thăng Long gắn với phát triển dulịch văn hóa.2. Giá trị của di sản văn hóaĐể quan niệm đúng về giá trị của di sản vănhóa nói chung và di sản văn hóa Hoàngthành Thăng Long nói riêng, thì cần cóquan niệm đúng về di sản văn hóa và giá trị.Di sản văn hóa là những tài sản văn hóa cógiá trị của quá khứ còn tồn tại trong cuộcsống đương đại và tương lai. Di sản văn hoácó hai loại: di sản văn hoá hữu hình và disản văn hoá vô hình (hoặc di sản văn hoávật thể và di sản văn hoá phi vật thể). Cáccổ vật trong di sản văn hóa Hoàng thànhThăng Long đều có giá trị lớn. Những conrồng đá còn hiện diện trước thềm điện KínhThiên không thể thay thế bằng bất kỳ conrồng đá nào khác, cho dù đó là những conrồng đồ sộ hơn, tinh xảo hơn được tạo ra94với công nghệ và tay nghề tinh xảo của cácnghệ nhân đá Ninh Bình hay Đà Nẵng ngàynay. Những đầu phượng trong di sản vănhóa Hoàng thành Thăng Long là những cổvật quý giá không thể thay thế được. Ngàynay, nhiều cơ sở cũng có thể tái tạo nhữngđầu phượng giống y như thế, nhưng chúngcũng chỉ là những thứ được tái tạo và khôngthể có giá trị như những đầu phượngnguyên gốc. Thậm chí cả Đoan Môn vàHậu Lâu cũng vậy, người ta cũng có thểxây Đoan Môn và Hậu Lâu mới đẹp hơn,hoành tráng hơn, nhưng đó không phải làĐoan Môn và Hậu Lâu được xây dựng cáchđây hàng trăm năm. Và đương nhiên chúngkhông có giá trị như Đoan Môn, Hậu Lâutrong di sản văn hóa Hoàng thành ThăngLong. Rõ ràng rằng, giá trị của Đoan Môn,Hậu Lâu, rồng đá trước thềm điện KínhThiên, đầu phượng và những cổ vật kháctrong di sản văn hóa Hoàng thành ThăngLong là những giá trị không thể thay thế!Cả Hoàng thành Thăng Long là tập hợpnhững giá trị không thể thay thế. Ở đấy làgiá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc và cả kinhtế, chính trị nữa. Chính sự không thể thaythế đó một lần nữa làm nên giá trị độc nhất,vô nhị của di sản văn hóa Hoàng thànhThăng Long, vì thế nó càng phải được bảotồn. Nhưng nếu bảo tồn mà không phát huy,hoặc phát huy hạn chế thì giá trị của di sảnvăn hóa Hoàng thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa Hoàng thành Thăng LongBảo tồn và phát huy giá trịcủa di sản văn hóa Hoàng thành Thăng LongNguyễn Đức Trọng11Trường Đại học Kinh tế quốc dân.Email: Nguyen.ductrong.qlc@gmail.comNhận ngày 26 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2016.Tóm tắt: Các di sản văn hóa đều có giá trị đối với con người hiện tại và tương lai, do đó cần đượcbảo tồn và phát huy. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa với phát triển du lịch tại các disản văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau. Di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long là mộttài sản có giá trị lớn của nước ta. Phát triển du lịch văn hóa tại khu di sản văn hóa Hoàng thànhThăng Long là rất cần thiết không chỉ phát huy giá trị văn hóa của di sản văn hóa đó, mà còn làmtăng hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch.Từ khóa: Di sản văn hóa, Hoàng thành Thăng Long, giá trị, bảo tồn, phát huy.Abstract: Cultural heritage in general and specific heritage sites in particular are all valuable tohumans both at present and in the future, so they need preserving and promoting. The preservationand promotion of the values of cultural heritage and the development of tourism at the sites have adialectic relationship. The cultural heritage of Thang Long royal citadel is Vietnam’s asset of greatvalue. The cultural tourism development at the heritage site is much needed, not only to promote itscultural value, but also to enhance the business results of the tourism sector.Keywords: Cultural heritage, Thang Long royal citadel, value, preservation, promotion.1. Đặt vấn đềBảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyềnthống là chiến lược phát triển bền vữngcủa Việt Nam. Nhiều văn kiện của Đảngvà Nhà nước đã khẳng định chủ trương giữgìn bản sắc văn hóa Việt Nam, tiếp thutinh hoa văn hóa thế giới. Nghị quyết Hộinghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trungương khóa VIII và Nghị quyết Hội nghịlần thứ chín Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XI đã khẳng định: xây dựng nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcvăn hóa dân tộc. Chiến lược có tính xuyênsuốt này định hướng cho việc bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam93Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 (110) - 2017trên toàn quốc, đặc biệt những di sản đãđược Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vănhóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) côngnhận là di sản văn hóa thế giới. Hoàngthành Thăng Long có bề dày lịch sử hàngnghìn năm, là trung tâm quyền lực caonhất và liên tục của các triều đại phongkiến Lý - Trần - Lê, vì thế di sản văn hóaHoàng thành Thăng Long đang chứa tronglòng nó biết bao dấu tích của lịch sử dântộc. Di sản văn hóa Hoàng thành ThăngLong là một trong những di sản được Đảngvà Nhà nước quan tâm bảo tồn và pháthuy. Tuy nhiên, cho đến nay, di sản vănhóa đặc biệt quan trọng này chỉ dừng ởmức bảo tồn, việc phát huy còn rất hạnchế. Bài viết này phân tích việc bảo tồn vàphát huy giá trị của di sản văn hóa Hoàngthành Thăng Long gắn với phát triển dulịch văn hóa.2. Giá trị của di sản văn hóaĐể quan niệm đúng về giá trị của di sản vănhóa nói chung và di sản văn hóa Hoàngthành Thăng Long nói riêng, thì cần cóquan niệm đúng về di sản văn hóa và giá trị.Di sản văn hóa là những tài sản văn hóa cógiá trị của quá khứ còn tồn tại trong cuộcsống đương đại và tương lai. Di sản văn hoácó hai loại: di sản văn hoá hữu hình và disản văn hoá vô hình (hoặc di sản văn hoávật thể và di sản văn hoá phi vật thể). Cáccổ vật trong di sản văn hóa Hoàng thànhThăng Long đều có giá trị lớn. Những conrồng đá còn hiện diện trước thềm điện KínhThiên không thể thay thế bằng bất kỳ conrồng đá nào khác, cho dù đó là những conrồng đồ sộ hơn, tinh xảo hơn được tạo ra94với công nghệ và tay nghề tinh xảo của cácnghệ nhân đá Ninh Bình hay Đà Nẵng ngàynay. Những đầu phượng trong di sản vănhóa Hoàng thành Thăng Long là những cổvật quý giá không thể thay thế được. Ngàynay, nhiều cơ sở cũng có thể tái tạo nhữngđầu phượng giống y như thế, nhưng chúngcũng chỉ là những thứ được tái tạo và khôngthể có giá trị như những đầu phượngnguyên gốc. Thậm chí cả Đoan Môn vàHậu Lâu cũng vậy, người ta cũng có thểxây Đoan Môn và Hậu Lâu mới đẹp hơn,hoành tráng hơn, nhưng đó không phải làĐoan Môn và Hậu Lâu được xây dựng cáchđây hàng trăm năm. Và đương nhiên chúngkhông có giá trị như Đoan Môn, Hậu Lâutrong di sản văn hóa Hoàng thành ThăngLong. Rõ ràng rằng, giá trị của Đoan Môn,Hậu Lâu, rồng đá trước thềm điện KínhThiên, đầu phượng và những cổ vật kháctrong di sản văn hóa Hoàng thành ThăngLong là những giá trị không thể thay thế!Cả Hoàng thành Thăng Long là tập hợpnhững giá trị không thể thay thế. Ở đấy làgiá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc và cả kinhtế, chính trị nữa. Chính sự không thể thaythế đó một lần nữa làm nên giá trị độc nhất,vô nhị của di sản văn hóa Hoàng thànhThăng Long, vì thế nó càng phải được bảotồn. Nhưng nếu bảo tồn mà không phát huy,hoặc phát huy hạn chế thì giá trị của di sảnvăn hóa Hoàng thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long Du lịch văn hóa Thị trường du lịch Hoạt động du lịchTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
10 trang 187 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 68 0 0 -
186 trang 67 1 0
-
9 trang 66 0 0
-
9 trang 63 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 2 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
146 trang 61 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 57 0 0