Danh mục

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên trong quá trình hội nhập và phát triển

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.72 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nhập và phát triển đã tạo điềukiện cho di sản văn hóa và thiên nhiên của nước tatăng thêm vị thế và có sức lan tỏa mạnh mẽ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu để hiểu rõ hơn về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên trong quá trình hội nhập và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên trong quá trình hội nhập và phát triểnBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂNHÓA VÀ THIÊN NHIÊN TRONG QUÁ TRÌNHHỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂNPGS. TS. NGUYN QUC HÙNG*ể từ khi đất nước đổi mới mở cửa, hội nhập vàphát triển đến nay, thấm thoát đã gần ba thậpkỷ. Thời gian không dài, nhưng đã đem lạinhững thành tựu quan trọng cho sự phát triển củađất nước. Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng mộtnước nghèo, vị thế trên trường quốc tế ngày càngđược nâng cao về mọi mặt. Việc bảo tồn và pháthuy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên của đấtnước qua đó cũng được đẩy mạnh, góp phần xứngđáng vào sự phát triển của đất nước.Để hội nhập và phát huy giá trị di sản văn hóa vàthiên nhiên của đất nước ngang tầm quốc tế, Nhànước ta đã có nhiều hoạt động tích cực. Trước tiênphải kể đến việc phê chuẩn một số Công ước quốctế quan trọng của Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoahọc của Liên hiệp quốc (UNESCO), cụ thể là: năm1987 phê chuẩn Công ước bảo vệ di sản văn hóa vàthiên nhiên thế giới 1972 (Convention concerningthe Protection of the World Cultural and NaturalHeritage); năm 2005 phê chuẩn Công ước bảo vệ disản văn hóa phi vật thể 2003 (Convention for theSafeguarding of the Intangible Cultural Heritage),năm 2005 phê chuẩn Công ước về các biện phápngăn cấm nhập khẩu, xuất khẩu và chuyển giaoquyền sở hữu trái phép tài sản văn hóa 1970 (Convention on the Means of Prohibiting and Preventing the Illicit Import, Export and Transfer ofOwnership of Cultural Property); năm 2007 phêchuẩn Công ước về bảo vệ và phát triển sự đa dạngcủa biểu đạt văn hóa 2005 (Convention on the Pro-K* Phó Cc trngCc Di sn văn hóatection and Promotion of the Diversity of CulturalExpressions).Song song với việc phê chuẩn các Công ướcquốc tế, chúng ta đã và đang tích cực tham gia vàocác tổ chức quốc tế bảo vệ di sản văn hóa và thiênnhiên. Đây là một hoạt động rất cần thiết để khẳngđịnh vai trò, vị thế của đất nước trong các hoạtđộng quốc tế về di sản văn hóa và thiên nhiên,tranh thủ sự hỗ trợ về tinh thần và vật chất của cáctổ chức quốc tế lớn với sự tham gia của hầu hết cácquốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Cụ thể là, ởtrong nước, chúng ta đã thành lập Ủy ban quốc giaUNESCO trực thuộc chính phủ, thành lập tổ chứcHội đồng Bảo tàng (ICOM) Việt Nam. Ở nước ngoài,chúng ta đã tích cực vận động tham gia vào BanChấp hành UNESCO, cử Đoàn Ngoại giao Việt Nambên cạnh UNESCO, tham gia các tổ chức của UNESCO, như Trung tâm quốc tế nghiên cứu về bảo vệvà trùng tu tài sản văn hóa (ICCROM), là thành viêntích cực tham gia các kỳ họp của Ủy ban Di sản thếgiới của Công ước 1972, Ủy ban liên chính phủ về disản văn hóa phi vật thể của Công ước 2003, Ủy banliên chính phủ của các Công ước 1970, 2005…Việt Nam đã và đang góp mặt ngày càng nhiềuhơn trên các diễn đàn quốc tế, chúng ta đã cử cáccán bộ, chuyên gia tùy theo từng cấp độ, lĩnh vựcchuyên môn của hoạt động bảo tồn và phát huy giátrị di sản văn hóa và thiên nhiên tham dự các cuộchội nghị, hội thảo, tập huấn về bảo vệ di sản trongkhu vực ASEAN và quốc tế. Hằng năm, riêng ngànhdi sản văn hóa và thiên nhiên cử không dưới vàichục đoàn ra nước ngoài tham dự các diễn đàn này.3Nguyn Quc H•ng: Bo tn vš phŸt huy...4tàng thế giới (28 tháng 5),Ngày Di sản văn hóa ViệtNam (23 tháng 11) và NgàyDi sản thế giới (18 tháng 4)theo đúng các chủ đề dotổ chức Hội đồng Bảo tàngquốc tế (ICOM) và Hộiđồng Di tích và di chỉ quốctế (ICOMOS) đề ra.Một trong những hoạtđộng hợp tác quốc tếquan trọng thời gian qualà việc đề cử các di sản vănhóa và thiên nhiên củaViệt Nam vào các danhhiệu quốc tế và khu vựcin ThŸi h’a, nh˜n t Ng m“n (Hu) - nh: Trn LŽmtheo tiêu chí của các Côngước quốc tế mà Việt NamĐồng thời với việc cử cán bộ ra nước ngoài, chúng đã phê chuẩn, tham gia. Đây là một công việc kháta còn đăng cai một số cuộc hội nghị, hội thảo, tập thú vị, hấp dẫn, nhưng cũng không ít khó khăn, vấthuấn dưới nhiều hình thức để phổ biến các vấn đề vả và hồi hộp. Hòa nhịp cùng thế giới và khu vực,về chuyên môn thuộc các lĩnh vực của ngành. Từ chúng ta đã đề cử thàng công 7 di sản văn hóa vàcác cuộc hội nghị, hội thảo, tập huấn các vấn đề về thiên nhiên vào Danh mục Di sản văn hóa và thiêndi sản văn hóa và thiên nhiên (di tích, bảo tàng, di nhiên thế giới là: Quần thể di tích kiến trúc Huếvật cổ vật), di sản văn hóa phi vật thể... được trao (Thừa Thiên Huế - 1993), Vịnh Hạ Long (Quảngđổi, thảo luận, các kinh nghiệm hay của các nước Ninh - 1994, 2000), Khu phố cổ Hội An, Khu di tíchđược chia sẻ, tạo điều kiện nâng cao nhận thức và Chăm Mỹ Sơn (Quảng Nam - 1999), Vườn quốc giakinh nghiệm của đội ngũ cán bộ lên tầm khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình - 2003), KhuTrung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nộivà quốc tế.Chúng ta đã có nhiều đóng góp cho các hoạt (2010), Thành nhà Hồ (Thanh Hóa - 2011); 5 di sảnđộng của các tổ chức quốc tế thông qua việc góp ý ...

Tài liệu được xem nhiều: