Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá phi vật thể của người Khơme khu vực Tây Nam Bộ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Khơme Tây Nam Bộ có một nền văn hóa khá đa dạng, mangnhững nét đặc thù riêng. Nền văn hoá của người Khơme Tây Nam Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Phật giáo Nam tông. Trong bối cảnh mới của dân tộc và thời đại, các giá trị văn hoá của người Khơme Tây Nam Bộ đang đứng trước những thách thức lớn lao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá phi vật thể của người Khơme khu vực Tây Nam BộTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂCỦA NGƯỜI KHƠME KHU VỰC TÂY NAM BỘHOÀNG THỊ LAN*Tóm tắt: Người Khơme Tây Nam Bộ có một nền văn hóa khá đa dạng, mangnhững nét đặc thù riêng. Nền văn hoá của người Khơme Tây Nam Bộ chịu ảnhhưởng sâu sắc bởi Phật giáo Nam tông. Trong bối cảnh mới của dân tộc và thờiđại, các giá trị văn hoá của người Khơme Tây Nam Bộ đang đứng trước nhữngthách thức lớn lao. Đó là sự mai một dần bản sắc, sự tiếp thu thiếu chọn lọc cácgiá trị văn hoá ngoại lai, sự xa rời giá trị văn hoá truyền thống, sự lệ thuộc quánhiều vào các hủ tục lạc hậu… Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá củangười Khơme khu vực Tây Nam Bộ góp phần xây dựng một nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Từ khóa: Bảo tồn; phát huy; văn hoá phi vật thể; người Khơme Tây Nam Bộ;Phật giáo Nam tông.Với dân số khoảng hơn 1,2 triệungười, người Khơme Tây Nam Bộ làcộng đồng dân tộc có dân số đông thứhai (sau người Kinh). Người Khơme đãsớm xây dựng cho mình một nền vănhóa khá đa dạng, khác biệt với các cộngđồng dân tộc khác. Những giá trị vănhóa do người Khơme Tây Nam Bộ sángtạo ra trong quá trình lịch sử bao gồmcả văn hóa vật thể và phi vật thể.Những giá trị văn hoá đó đã và đanggóp phần bổ sung, làm giàu cho nềnvăn hoá dân tộc Việt Nam cần được bảotồn và phát huy.1. Giá trị văn hóa phi vật thể củangười Khơme Tây Nam BộNền văn hoá của người Khơme chịuảnh hưởng sâu sắc bởi văn hoá của Phậtgiáo Nam tông. Phật giáo Nam tông đã76ghi đậm dấu ấn trên nhiều phương diệnnhư tư tưởng, đạo đức, lối sống, ngônngữ, văn học, giáo dục, nghệ thuật, lễhội và sinh hoạt… của cộng đồng dântộc Khơme ở khu vực Tây Nam Bộ. Dođó, khi nói về văn hoá Khơme không thểkhông đặt nó trong mối quan hệ vớiPhật giáo Nam tông.(*)Về ngôn ngữ: Dân tộc Khơme cóngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ở cảtiếng nói và chữ viết. Ngôn ngữ củangười Khơme đã được hình thành từ lâuđời và được hoàn thiện dần trong quátrình phát triển của lịch sử. Hiện nay,tiếng nói và chữ viết của người Khơmevẫn được sử dụng trong nhiều lĩnh vựccủa cuộc sống.(*)Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể…Người Khơme có kho tàng văn họcdân gian rất phong phú, đa dạng baogồm các truyền thuyết, các loại truyệndân gian, tục ngữ, dân ca… Có thể kểđến sân khấu Rôbăm, Dù kê; múa RamVong, Lâm lêv, Saravan; các điệu hátdân gian như hát Aday, Chlay Yam, hátru con; nhiều hình thức nhạc cổ với cáclàn điệu Alê, Chôl Chhung, Khan Bram,Peak Brambei, peak Brampil, Sâmpông.Trong đó tiêu biểu nhất phải nói đến sânkhấu Rôbăm và hát Dù kê. Sân khấuRôbăm là loại sân khấu cổ truyền củangười Khơme đã từng được phổ biếnrộng khắp cả vùng Nam Bộ và còn đượclưu giữ đến ngày nay. Rôbăm của ngườiKhơme ở khu vực Tây Nam Bộ thựcchất là loại kịch múa hay nghệ thuậtmúa sân khấu, còn Dù kê là loại kịchhát. Dù kê của người Khơme là sự tổnghợp của sân khấu Rôbăm với hát Tiều,hát Quảng của người Hoa, hát Bội, hátCải Lương của người Kinh.Bên cạnh đó, dân tộc Khơme có rấtnhiều điệu múa. Thể loại múa của ngườiKhơme gồm múa cổ điển có tính báchọc và múa dân gian, trong đó có 3 điệumúa dân gian được thực hành nhiềutrong các dịp lễ, tết và sinh hoạt cộngđồng là Ram Vong, Lâm lêv, Saravan…Thể loại ca, nhạc của người Khơmecũng rất phong phú, gồm có dòng nhạcMahôri, nhạc cưới, nhạc lễ, nhạc tang,các điệu ru, thể loại Aday đối đáp, thểloại Chà Pây Chom Riêng…Dân tộc Khơme có hệ thống phongtục, lễ hội dân gian và lễ hội Phật giáovô cùng phong phú. Sinh hoạt tínngưỡng, tôn giáo và lễ hội đã trở thànhmột nhu cầu không thể thiếu trong sinhhoạt văn hoá cộng đồng của dân tộcKhơme. Ngoài các ngày lễ lớn của dântộc (như tết Chool Chnăm Thmây, lễcúng ông bà, lễ cúng trăng) và nhữngngày lễ của Phật giáo (như lễ Phật Đản,lễ Nhập Hạ, lễ Xuất Hạ, lễ Dâng Y, lễAn Vị Tượng Phật và lễ Kết Giới), dântộc Khơme ở khu vực Tây Nam Bộ còncó hơn 20 ngày lễ khác bắt nguồn từ tínngưỡng dân gian và tôn giáo.Các ngày lễ hội của đồng bào dân tộcKhơme (lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo,tín ngưỡng) đều ít nhiều mang dấu ấnPhật giáo và có sự hiện diện của các sưtăng Khơme. Những ngày lễ, tết của dântộc, chùa chiền còn đông vui hơn ở giađình. Phật giáo Nam tông đã in dấu ấncủa mình lên toàn bộ hệ thống phongtục, lễ hội truyền thống đồng bào dântộc Khơme.Phật giáo Nam tông Khơme có sứcảnh hưởng to lớn đến mọi mặt đời sốngxã hội của người Khơme. Những giá trịvăn hóa của Phật giáo Nam tông thểhiện trong chính lối sống, suy nghĩ,quan niệm của người dân Khơme.Người Khơme Tây Nam Bộ luônsống dựa vào triết lý đạo Phật, luôn tintưởng vào luật “nhân quả”. Tinh thầnnhân văn, nhân đạo, tính hướng thiện,trừ ác, trọng đạo đức, công bằng tronggiáo lý Phật giáo đã chi phối mạnh mẽlối sống của cộng đồng dân tộc Khơme.Theo giáo lý của Đức Phật Thích Ca,77Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014người Khơme thường nghĩ làm thiệnnhiều sẽ tích được nhiều phước, làm ácsẽ bị trừng phạt theo luật nhân quả. Vìthế, trong cuộc sống, người Khơme luônluôn làm điều thiện, làm phước để cầumong những điều tốt lành đến với bảnthân và con cháu trong gia đình. Mộttrong những cách làm phước dễ dàngnhất mà người Khơme luôn thực hiệntrong cuộc sống và khuyên dạy con cháuhàng ngày là cúng dường Phật phápnhư: cúng dường thực phẩm cho sưtăng; đóng góp tiền bạc, của cải vậtchất; công sức lao động để xây dựng,trùng tu sửa chữa chùa, tháp…Do chịu ảnh hưởng bởi giá trị văn hoátôn trọng sự bình đẳng của Phật giáo nêntrong gia đình cũng như trong cộng đồng,người Khơme cũng rất bình đẳng, dânchủ. Trong quan niệm của người Khơmekhông có sự phân biệt người giàu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá phi vật thể của người Khơme khu vực Tây Nam BộTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂCỦA NGƯỜI KHƠME KHU VỰC TÂY NAM BỘHOÀNG THỊ LAN*Tóm tắt: Người Khơme Tây Nam Bộ có một nền văn hóa khá đa dạng, mangnhững nét đặc thù riêng. Nền văn hoá của người Khơme Tây Nam Bộ chịu ảnhhưởng sâu sắc bởi Phật giáo Nam tông. Trong bối cảnh mới của dân tộc và thờiđại, các giá trị văn hoá của người Khơme Tây Nam Bộ đang đứng trước nhữngthách thức lớn lao. Đó là sự mai một dần bản sắc, sự tiếp thu thiếu chọn lọc cácgiá trị văn hoá ngoại lai, sự xa rời giá trị văn hoá truyền thống, sự lệ thuộc quánhiều vào các hủ tục lạc hậu… Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá củangười Khơme khu vực Tây Nam Bộ góp phần xây dựng một nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Từ khóa: Bảo tồn; phát huy; văn hoá phi vật thể; người Khơme Tây Nam Bộ;Phật giáo Nam tông.Với dân số khoảng hơn 1,2 triệungười, người Khơme Tây Nam Bộ làcộng đồng dân tộc có dân số đông thứhai (sau người Kinh). Người Khơme đãsớm xây dựng cho mình một nền vănhóa khá đa dạng, khác biệt với các cộngđồng dân tộc khác. Những giá trị vănhóa do người Khơme Tây Nam Bộ sángtạo ra trong quá trình lịch sử bao gồmcả văn hóa vật thể và phi vật thể.Những giá trị văn hoá đó đã và đanggóp phần bổ sung, làm giàu cho nềnvăn hoá dân tộc Việt Nam cần được bảotồn và phát huy.1. Giá trị văn hóa phi vật thể củangười Khơme Tây Nam BộNền văn hoá của người Khơme chịuảnh hưởng sâu sắc bởi văn hoá của Phậtgiáo Nam tông. Phật giáo Nam tông đã76ghi đậm dấu ấn trên nhiều phương diệnnhư tư tưởng, đạo đức, lối sống, ngônngữ, văn học, giáo dục, nghệ thuật, lễhội và sinh hoạt… của cộng đồng dântộc Khơme ở khu vực Tây Nam Bộ. Dođó, khi nói về văn hoá Khơme không thểkhông đặt nó trong mối quan hệ vớiPhật giáo Nam tông.(*)Về ngôn ngữ: Dân tộc Khơme cóngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ở cảtiếng nói và chữ viết. Ngôn ngữ củangười Khơme đã được hình thành từ lâuđời và được hoàn thiện dần trong quátrình phát triển của lịch sử. Hiện nay,tiếng nói và chữ viết của người Khơmevẫn được sử dụng trong nhiều lĩnh vựccủa cuộc sống.(*)Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể…Người Khơme có kho tàng văn họcdân gian rất phong phú, đa dạng baogồm các truyền thuyết, các loại truyệndân gian, tục ngữ, dân ca… Có thể kểđến sân khấu Rôbăm, Dù kê; múa RamVong, Lâm lêv, Saravan; các điệu hátdân gian như hát Aday, Chlay Yam, hátru con; nhiều hình thức nhạc cổ với cáclàn điệu Alê, Chôl Chhung, Khan Bram,Peak Brambei, peak Brampil, Sâmpông.Trong đó tiêu biểu nhất phải nói đến sânkhấu Rôbăm và hát Dù kê. Sân khấuRôbăm là loại sân khấu cổ truyền củangười Khơme đã từng được phổ biếnrộng khắp cả vùng Nam Bộ và còn đượclưu giữ đến ngày nay. Rôbăm của ngườiKhơme ở khu vực Tây Nam Bộ thựcchất là loại kịch múa hay nghệ thuậtmúa sân khấu, còn Dù kê là loại kịchhát. Dù kê của người Khơme là sự tổnghợp của sân khấu Rôbăm với hát Tiều,hát Quảng của người Hoa, hát Bội, hátCải Lương của người Kinh.Bên cạnh đó, dân tộc Khơme có rấtnhiều điệu múa. Thể loại múa của ngườiKhơme gồm múa cổ điển có tính báchọc và múa dân gian, trong đó có 3 điệumúa dân gian được thực hành nhiềutrong các dịp lễ, tết và sinh hoạt cộngđồng là Ram Vong, Lâm lêv, Saravan…Thể loại ca, nhạc của người Khơmecũng rất phong phú, gồm có dòng nhạcMahôri, nhạc cưới, nhạc lễ, nhạc tang,các điệu ru, thể loại Aday đối đáp, thểloại Chà Pây Chom Riêng…Dân tộc Khơme có hệ thống phongtục, lễ hội dân gian và lễ hội Phật giáovô cùng phong phú. Sinh hoạt tínngưỡng, tôn giáo và lễ hội đã trở thànhmột nhu cầu không thể thiếu trong sinhhoạt văn hoá cộng đồng của dân tộcKhơme. Ngoài các ngày lễ lớn của dântộc (như tết Chool Chnăm Thmây, lễcúng ông bà, lễ cúng trăng) và nhữngngày lễ của Phật giáo (như lễ Phật Đản,lễ Nhập Hạ, lễ Xuất Hạ, lễ Dâng Y, lễAn Vị Tượng Phật và lễ Kết Giới), dântộc Khơme ở khu vực Tây Nam Bộ còncó hơn 20 ngày lễ khác bắt nguồn từ tínngưỡng dân gian và tôn giáo.Các ngày lễ hội của đồng bào dân tộcKhơme (lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo,tín ngưỡng) đều ít nhiều mang dấu ấnPhật giáo và có sự hiện diện của các sưtăng Khơme. Những ngày lễ, tết của dântộc, chùa chiền còn đông vui hơn ở giađình. Phật giáo Nam tông đã in dấu ấncủa mình lên toàn bộ hệ thống phongtục, lễ hội truyền thống đồng bào dântộc Khơme.Phật giáo Nam tông Khơme có sứcảnh hưởng to lớn đến mọi mặt đời sốngxã hội của người Khơme. Những giá trịvăn hóa của Phật giáo Nam tông thểhiện trong chính lối sống, suy nghĩ,quan niệm của người dân Khơme.Người Khơme Tây Nam Bộ luônsống dựa vào triết lý đạo Phật, luôn tintưởng vào luật “nhân quả”. Tinh thầnnhân văn, nhân đạo, tính hướng thiện,trừ ác, trọng đạo đức, công bằng tronggiáo lý Phật giáo đã chi phối mạnh mẽlối sống của cộng đồng dân tộc Khơme.Theo giáo lý của Đức Phật Thích Ca,77Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014người Khơme thường nghĩ làm thiệnnhiều sẽ tích được nhiều phước, làm ácsẽ bị trừng phạt theo luật nhân quả. Vìthế, trong cuộc sống, người Khơme luônluôn làm điều thiện, làm phước để cầumong những điều tốt lành đến với bảnthân và con cháu trong gia đình. Mộttrong những cách làm phước dễ dàngnhất mà người Khơme luôn thực hiệntrong cuộc sống và khuyên dạy con cháuhàng ngày là cúng dường Phật phápnhư: cúng dường thực phẩm cho sưtăng; đóng góp tiền bạc, của cải vậtchất; công sức lao động để xây dựng,trùng tu sửa chữa chùa, tháp…Do chịu ảnh hưởng bởi giá trị văn hoátôn trọng sự bình đẳng của Phật giáo nêntrong gia đình cũng như trong cộng đồng,người Khơme cũng rất bình đẳng, dânchủ. Trong quan niệm của người Khơmekhông có sự phân biệt người giàu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn giá trị văn hóa Văn hóa phi vật thể Người Khơme khu vực Tây Nam Bộ khu vực Tây Nam Bộ Phật giáo Nam tôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 57 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
1 trang 28 0 0
-
Nghề sơn mài ở tương Bình Hiệp - từ góc nhìn di sản văn hóa phi vật thể
6 trang 25 0 0 -
Một số biểu tượng trong dân ca Tày
10 trang 24 0 0 -
Bản dịch Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
19 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
3 trang 23 0 0 -
Thờ cúng thành hoàng ở Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm
11 trang 22 0 0 -
Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị Tình
4 trang 21 0 0 -
Thạc sĩ - Nhạc sĩ Huỳnh Khải: Đờn ca tài tử rất dễ thích nghi
2 trang 21 0 0