Danh mục

Bảo vệ bí mật thương mại trong nhượng quyền

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mọi hợp đồng nhượng quyền đều bao gồm nhiều điều khoản nhằm bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ, các sáng chế, bí quyết kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ bí mật thương mại trong nhượng quyền Bảo vệ bí mật thương mại trongnhượng quyềnMọi hợp đồng nhượng quyền đều bao gồm nhiều điều khoảnnhằm bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ, các sáng chế, bíquyết kinh doanh.Có nhiều hợp đồng lại thất bại do không chỉ ra được một cáchthức đúng đắn nhằm bảo vệ một thứ được coi là tài sản quý giánhất đối với mọi doanh nghiệp đó chính là các bí mật thương mại.Xét trong bối cảnh của nghành công nghiệp nhượng quyền, thậtrất cần thiết cho cả bên nhượng quyền và bên nhận quyền hiểuthế nào là một bí mật thương mại, tại sao việc bảo vệ bí mậtthương mại lại trở nên quan trọng, sự bảo vệ đó có thể thất bại rasao và những nỗ lực cần thiết để giúp đảm bảo việc bảo vệnhững bí mật thương mại trong nghành kinh doanh này nhằmduy trì lợi thế cạnh tranh của hệ thống nhượng quyền.Bí mật thương mại:Một bí mật thương mại được định nghĩa chung như là một dạngthông tin mà các thông tin này có thể tạo ra cho người nắm giữchúng một lợi thế cạnh tranh nhất định, do vậy thông tin này sẽđược giữ bí mật và người khác sẽ không biết gì về thông tin nàyvà bí mật thương mại chính là đối tượng của những nỗ lực thiếtthực nhằm duy trì tính bí mật của nó trong bất kì hoàn cảnh nào.Tại sao việc bảo vệ bí mật thương mại lại quan trọng?Những bí mật thương mại có thể mang lại một lợi thế canh tranhcho một doanh nghiệp miễn là các đối thủ không thể biết gì vềchúng. Vì vậy, không giống bằng sáng chế, chỉ có giá trị đến 20năm sau khi thông tin này đã được phổ biến rộng rãi, ngược lại,một bí mật thương mại có thể còn giá trị để mang lại một lợi thếcạnh tranh lâu dài hơn sau khi một bằng sáng chế đã hết hiệulực.Thí dụ, nếu công thức cho Coco-Cola đã được cấp bằng sángchế thay vì được xác nhận như là một bí mật thương mại thìbằng sáng chế này chắc chắn đã hết hiệu lực từ lâu, mặt khác,với một lợi thế cạnh tranh, Coco-Cola và nghành kinh doanhnước giải khát của thương hiệu này đã được ỵêu thích hơn 100năm qua.Làm sao việc bảo vệ bí mật thương mại có thể thất bại:Việc bảo vệ bí mật thương mại có thể thất bại nếu người sở hữukhông sử dụng các biện pháp đề phòng thiết thực nhằm ngănngừa việc tiết lộ thông tin hay nếu thông tin này bị sử dụng mộtcách tự do hay bị”ăn cắp“bởi một người khác, và sau đó ngườinày lại tiết lộ thông tin đó.Những gợi ý:Nhấn mạnh tầm quan trọng của bí mật thương mại đối với một hệthống chuyển nhượng cũng như nguy cơ bị thất bại khi mộtngười có liên quan đến nhượng quyền đã không có những biệnpháp đề phòng hợp lí nhằm bảo vệ bí mật, một điều mà cả bênnhượng quyền và bên nhận quyền cần lưu ý đó là họ nên cónhững hành động nhằm bảo vệ những bí mật thương mại tronghệ thống nhượng quyền.Mười gợi ý dưới đây sẽ giúp đảm bảo những thông tin được giữbí mật và độc quyền trong việc bảo vệ bí mật thương mại:Thứ 1: Xác định rõ những bí mật thương mại của bên nhượngquyền trong hợp đồng chuyển nhượng, ví dụ, ”Trong tài liệu đãsử dụng, thuật ngữ “bí mật thương mại” nghĩa là không giới hạnbất cứ thông tin nào, bao gồm như sách hướng dẫn, hợp đồng,dữ liệu khách hàng, dữ liệu cung cấp, dữ liệu tài chính, danhsách giá mặt hàng, kiến thức, phương pháp, kĩ thuật, quá trình,biên soạn tài liệu, công thức, chương trình hay các chi tiết khácmà có liên quan đến hoạt động nhượng quyền và sản phẩm haydịch vụ, sản phẩm”.Thứ 2: Đặc biệt chỉ rõ trong hợp đồng nhượng quyền rằng bất cứchi tiết nào đại diện cho bí mật thương mại của người nhượngquyền đều được cấp giấy phép cho người nhận quyền hay khiđược bán đi.Thứ 3: Đặc biệt chỉ rõ trong hợp đồng nhượng quyền rằng ngườinhận quyền không được phép “ăn cắp”, biên soạn sai hay tháorời bất cứ chi tiết nào đại diện cho những bí mật thương mạiđược cấp bằng.Thứ 4: yêu cầu bên nhận quyền không được xâm phạm bất kỳ bímật thương mại nào thuộc hệ thống cũ và không được sử dụngbất kỳ bí mật nào trong các bí mật đó vào công việc nhượngquyền hiện tại.Thứ 5: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo tính bí mậtcủa các bí mật thương mại, buộc bên nhận quyền phải thừa nhậncác bí mật thương mại mà anh ta sử dụng nhận được từ bênnhượng quyền giúp anh ta có một lợi thế cạnh tranh nhất định sovới đối thủ cạnh tranh.Các bên nhượng quyền cần phải nhìn lại hợp đồng nhượngquyền của họ, và bên nhận quyền cần phải xem xét lại cách thứcquản lí công việc kinh doanh của họThứ 6: Trong hợp đồng nhượng quyền nên có những điều khoảnchi tiết, rõ ràng như: nghiêm cấm bên nhận quyền chuyển giao,công bố bất kỳ thông tin, tài liệu, hay bài viết nào có liên quan đếnhệ thống nhượng quyền khi chưa có sự kiểm duyệt của bênnhượng quyền.Thứ 7: Trong hợp đồng nhượng quyền cần quy định rõ, trongtrường hợp bên nhận quyền muốn cắt hợp đồng thì phải trao trảngay mọi thông tin tài liệu về bí mật thương mại của bên nhượngquyền, và tất cả các thông tin tài liệu liên quan đến những bí mậtthương mại của bên nhượng quyền, buộc bên nhượng quyềnphải thừa nhận rằng họ không còn quan tâm gì đến những bí mậtthương mại của bên nhượng quyền.Thứ 8: Trong cuốn sách hướng dẫn sử dụng nên có những chỉdẫn chi tiết cho việc bảo vệ bí mật thương mại, bao gồm: giới hạnquyền sử dụng bí mật thương mại đối với nhân viên, nhữngngười cần những thông tin căn bản để hoàn thành công việc củahọ, khóa tất cả văn phòng, tủ dữ liệu hay phòng lưu trữ, nơi màthông tin bí mật có thể được tìm thấy, cung cấp các chú giải vàbiện pháp thích hợp đối với tất cả bí mật thương mại; giới hạnviệc sử dụng các thiết bị copy hay máy quét và máy vi tính; càiđặt mật khẩu cho tất cả máy tính và cài mật mã cho tất cảphương tiện liên lạc bằng điện tử có chứa các dữ liệu liên quanđến bí mật thương mại.Thứ 9: Yêu cầu mọi nhân viên của người nhận quyền, nhữngngười có thể sử dụng bí mật thương mại từ bên nhượng quyềnphải chấp hành theo một hợp đồng thuê, bao gồm những điềukhoản không ...

Tài liệu được xem nhiều: