Bảo vệ chân cho người đái tháo đường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.99 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề chân ở người ĐTĐ ở một số người ĐTĐ chân rất dễ bị tổn thương, viêm loét hoại tử phải cắt cụt do: 1. Biến chứng viêm tắc mạch máu xuống chân gây thiếu máu nuôi dưỡng. Biểu hiện: chuột rút, đi lại thấy đau bắp chân, đùi, khi nghỉ hết đau, da chân trở nên mỏng, màu tái, lạnh bàn chân, móng chân dày, không bắt được mạch ở chân khi khám.- Chẩn đoán: siêu âm mạch máu, chụp mạch máu.2. Biến chứng thần kinh ngoại vi: da khô, dày, cảm giác tê buồn kiến bò hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ chân cho người đái tháo đường Bảo vệ chân cho người đái tháo đường Vấn đề chân ở người ĐTĐ ở một số người ĐTĐ chân rất dễ bị tổnthương, viêm loét hoại tử phải cắt cụt do: 1. Biến chứng viêm tắc mạch máu xuống chân gây thiếu máu nuôi dưỡng.Biểu hiện: chuột rút, đi lại thấy đau bắp chân, đùi, khi nghỉ hết đau, da chân trởnên mỏng, màu tái, lạnh bàn chân, móng chân dày, không bắt được mạch ở chânkhi khám. - Chẩn đoán: siêu âm mạch máu, chụp mạch máu. 2. Biến chứng thần kinh ngoại vi: da khô, dày, cảm giác tê buồn kiến bòhoặc kim châm, nhiều khi mất cảm giác đau, nóng hoặc ngược lại đau buốt nhiều. Khi có 1 hoặc 2 biến chứng trên nghĩa là bàn chân bạn có nguy cơ cao bịcắt cụt do đó bạn cần có một số biện pháp thích hợp để phòng ngừa. Một số biệnpháp chung: - Không hút thuốc lá, vì thuốc lá làm tắc mạch máu. - Giữ đường máu ổn định tốt: lúc đói 5 - 7 mmol/l; sau khi ăn 1 - 2 giờ <10mmol/l. - Điều trị tăng huyết áp nếu có, giữ huyết áp < 130/80 mmHg. - Điều chỉnh rối loạn mỡ máu nếu có, ít nhất 1 năm nên xét nghiệm 1 lần. - Luôn luôn mang giày, dép kể cả đi trong nhà: tránh giẫm phải vật sắcnhọn. - Khi mua giày nên mua vào buổi chiều, lúc chân to nhất, nên mua giày vừacỡ, loại buộc dây để dễ điều chỉnh độ mở, mũi giày rộng để không bị bó chân, đếcứng, mặt trong tránh loại lót bằng vật liệu nhựa tổng hợp (không thoát được mồhôi) giày mới mua không nên đi quá 2 giờ trong những ngày đầu tiên để chânthích ứng với giày mới. Nên có 2 đôi giày để thay đổi. - Móng chân cần được cắt cẩn thận bằng kéo dài tròn không dùng bấmmóng tay và kéo đầu nhọn. Cắt móng chân thẳng, hơi tròn ở đầu góc, không cắtmóng chân quá ngắn. - Những chỗ chai chân cần được gọt mỏng đi một cách khéo léo, bôi kemvaselin để ngăn sự dầy trở lại nhanh, nên chọn hiệu sửa móng tay, chân có kỹthuật tốt. - Nếu chân quá khô do không tiết mồ hôi: ngâm chân vào nước ấm vừa 5 -10 phút ngày, lau khô kỹ sau đó bôi kem vaselin để làm mềm da. Các loại kem mỹphẩm thường không đủ hiệu lực làm ẩm và mềm da. - Để tránh bị bỏng chân không sưởi chân bằng bếp điện, bằng quạt sưởiđiện, nước tắm và nước ngâm chân (5 - 10 phút/ngày) phải kiểm tra độ ấm bằngtay vì chân mất cảm giác sẽ không cảm nhận độ nóng một cách chính xác. - Hàng ngày phải kiểm tra bàn chân trước khi đi ngủ xem có vết phồng vếttấy đỏ hoặc vết thương do giẫm phải vật sắc, nếu có tổn thương cần liên hệ với bácsĩ ngay. Nếu không tự kiểm tra chân được do mắt kém hoặc đau lưng hãy nhờngười khác kiểm tra hộ. Nếu bạn thực hiện được các điều trên sẽ làm giảm được trên 50% cáctrường hợp cắt cụt ngón hoặc bàn chân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ chân cho người đái tháo đường Bảo vệ chân cho người đái tháo đường Vấn đề chân ở người ĐTĐ ở một số người ĐTĐ chân rất dễ bị tổnthương, viêm loét hoại tử phải cắt cụt do: 1. Biến chứng viêm tắc mạch máu xuống chân gây thiếu máu nuôi dưỡng.Biểu hiện: chuột rút, đi lại thấy đau bắp chân, đùi, khi nghỉ hết đau, da chân trởnên mỏng, màu tái, lạnh bàn chân, móng chân dày, không bắt được mạch ở chânkhi khám. - Chẩn đoán: siêu âm mạch máu, chụp mạch máu. 2. Biến chứng thần kinh ngoại vi: da khô, dày, cảm giác tê buồn kiến bòhoặc kim châm, nhiều khi mất cảm giác đau, nóng hoặc ngược lại đau buốt nhiều. Khi có 1 hoặc 2 biến chứng trên nghĩa là bàn chân bạn có nguy cơ cao bịcắt cụt do đó bạn cần có một số biện pháp thích hợp để phòng ngừa. Một số biệnpháp chung: - Không hút thuốc lá, vì thuốc lá làm tắc mạch máu. - Giữ đường máu ổn định tốt: lúc đói 5 - 7 mmol/l; sau khi ăn 1 - 2 giờ <10mmol/l. - Điều trị tăng huyết áp nếu có, giữ huyết áp < 130/80 mmHg. - Điều chỉnh rối loạn mỡ máu nếu có, ít nhất 1 năm nên xét nghiệm 1 lần. - Luôn luôn mang giày, dép kể cả đi trong nhà: tránh giẫm phải vật sắcnhọn. - Khi mua giày nên mua vào buổi chiều, lúc chân to nhất, nên mua giày vừacỡ, loại buộc dây để dễ điều chỉnh độ mở, mũi giày rộng để không bị bó chân, đếcứng, mặt trong tránh loại lót bằng vật liệu nhựa tổng hợp (không thoát được mồhôi) giày mới mua không nên đi quá 2 giờ trong những ngày đầu tiên để chânthích ứng với giày mới. Nên có 2 đôi giày để thay đổi. - Móng chân cần được cắt cẩn thận bằng kéo dài tròn không dùng bấmmóng tay và kéo đầu nhọn. Cắt móng chân thẳng, hơi tròn ở đầu góc, không cắtmóng chân quá ngắn. - Những chỗ chai chân cần được gọt mỏng đi một cách khéo léo, bôi kemvaselin để ngăn sự dầy trở lại nhanh, nên chọn hiệu sửa móng tay, chân có kỹthuật tốt. - Nếu chân quá khô do không tiết mồ hôi: ngâm chân vào nước ấm vừa 5 -10 phút ngày, lau khô kỹ sau đó bôi kem vaselin để làm mềm da. Các loại kem mỹphẩm thường không đủ hiệu lực làm ẩm và mềm da. - Để tránh bị bỏng chân không sưởi chân bằng bếp điện, bằng quạt sưởiđiện, nước tắm và nước ngâm chân (5 - 10 phút/ngày) phải kiểm tra độ ấm bằngtay vì chân mất cảm giác sẽ không cảm nhận độ nóng một cách chính xác. - Hàng ngày phải kiểm tra bàn chân trước khi đi ngủ xem có vết phồng vếttấy đỏ hoặc vết thương do giẫm phải vật sắc, nếu có tổn thương cần liên hệ với bácsĩ ngay. Nếu không tự kiểm tra chân được do mắt kém hoặc đau lưng hãy nhờngười khác kiểm tra hộ. Nếu bạn thực hiện được các điều trên sẽ làm giảm được trên 50% cáctrường hợp cắt cụt ngón hoặc bàn chân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ chân người đái tháo đường bệnh học và điều trị y học cơ sở bài giảng y học phổ thông kiến thức y khoaTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 34 0 0