Danh mục

Bảo vệ đôi tai trẻ em khỏi tiếng ồn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 75.87 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ em thường được cha mẹ cẩn thận đeo khẩu trang, độimũ khi ra đường, rửa tay, vệ sinh sạch sẽ khi ăn uống,nhưng lại ít được chú ý bảo vệ đôi tai khỏi ô nhiễm tiếngồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ đôi tai trẻ em khỏi tiếng ồn Bảo vệ đôi tai trẻ em khỏitiếng ồnTrẻ em thường được cha mẹ cẩn thận đeo khẩu trang, độimũ khi ra đường, rửa tay, vệ sinh sạch sẽ khi ăn uống,nhưng lại ít được chú ý bảo vệ đôi tai khỏi ô nhiễm tiếngồn. Nhiều trẻ em đã bị giảm khả năng nghe hoặc điếc doảnh hưởng của tiếng ồn. Chúng tôi đã trao đổi với cácchuyên gia Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương xungquanh vấn đề này.Tiếng ồn trường học vượt ngưỡng Theo khảo sát theo dõi tiếng ồn ở 3 trường THPT tại Hà Nội của Bệnh viện Tai Mũi Họng Trungương: Ngay trong giờ học, tiếng ồn ở lớp học có mặt thầy,cô giáo thường xuyên ở mức hơn 70db. Trong giờ rachơi, tiếng ồn ở sân trường, hành lang thường caokhoảng 90db. Đặc biệt giờ tan trường, tiếng ồn có cườngđộ lên tới hơn 90db đến 100db, kéo dài ít nhất là 10 phút.Tiêu chuẩn tiếng ồn học đườngTheo tiêu chuẩn tiếng ồn với môi trường học đường củaHội Phòng chống tiếng ồn và điếc thế giới: Tiếng ồn dưới50db (nói thầm cách xa 1m còn nghe được rõ) đảm bảocho học tập, tiếp thu tốt. Tiếng ồn 70db ảnh hưởng đến tưduy, học tập. Tiếng ồn trên 80db (nghe tiếng nói thườngcách xa 1m không rõ) sẽ gây nghe kém, điếc nếu tiếp xúchàng ngày.Biểu hiện bệnh lýTheo thống kê của Hội Phòng, chống tiếng ồn và điếc thếgiới, những năm gần đây, số trẻ em ở lứa tuổi học đườngbị điếc và nghe kém do tiếng ồn gia tăng đến mức cầnbáo động.Đây là loại nghe kém rất nguy hại, vì nó ảnh hưởng đếnhọc tập do trẻ không nghe được đầy đủ, chính xác nộidung bài giảng, thảo luận trên lớp. Từ đó, trẻ sẽ bị kémtập trung, ngại, chán học. Nghe kém còn khiến trẻ ngạitrao đổi, tiếp xúc với mọi người, lâu dài làm thay đổi tínhnết, khiến các em này thờ ơ, dễ cáu, xa lánh bạn bè.Loại nghe kém này không gây tổn thương ở màng tai, ốngtai, thường tiến triển chậm nhưng tăng dần, nên các emvà cha mẹ thường không phát hiện ra. Nếu đưa trẻ đikhám ở những phòng khám tai, mũi, họng không chuyênsâu, không tiến hành đo sức nghe thì cũng không pháthiện được. Điều đáng lo ngại nữa là cho đến nay, loạinghe kém này chưa có phương thức điều trị hiệu quả.Các loại tiếng ồn nguy hiểmTiếng ồn thường tăng cao và gây nguy hiểm ở nhữngtrường học gần phố buôn bán tấp nập, nằm sát cácđường giao thông hoặc chợ, bến xe... Tiếng ồn môitrường các khu vực này thường ở mức hơn 80db lúc caođiểm và rất nguy hiểm với các lớp học không có cửa kín,xung quanh không có tường đủ cao và dải cây xanh ngăncách.Nếu các em đùa nghịch, quát, hét to vào tai bạn có thểgây tiếng ồn lên tới hơn 100db và gây nguy hiểm. Đứnggần trống lúc đánh, loa khi phát thanh có thể gây tổnthương các tế bào thần kinh nghe. Đặc biệt, sở thích, thóiquen nghe nhạc qua headphone bật hết mức kéo dàihàng tiếng liên tục hay khi đi đường trong nhiều ngàycũng là nguyên nhân gây điếc, nghe kém.Bảo vệ đôi tai trẻ emTheo tính toán của Hội Phòng, chống tiếng ồn và điếc thếgiới, tiếng ồn trên 80db (nghe tiếng nói thường cách xa1m không rõ) có thể gây nghe kém, điếc nếu tiếp xúchằng ngày.Do đó, để bảo vệ sức nghe, phòng tránh điếc và nghekém, đảm bảo cho học tập, sinh hoạt và lao động của cácem về lâu dài, bước vào năm học mới, các thầy, cô giáo,các bậc phụ huynh cần giải thích, hướng dẫn cho các emthấy rõ tác hại của tiếng ồn. Bản thân các em, tổ chứcĐoàn, Đội trong nhà trường nên nhắc nhở nhau khôngnên gây ồn ào, giữ gìn tai nghe của bản thân và bạn bè.Đặc biệt, nên hạn chế thời gian, âm lượng khi dùngheadphone để nghe nhạc, học tiếng Anh. Khi tai có biểuhiện bất thường, nghe kém, cần đi khám sớm đúngchuyên khoa tai, mũi, họng

Tài liệu được xem nhiều: