Bảo vệ nguồn nước - Chương 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô NHIỄM NƯỚC2.1 Sự hình thành nước trong tự nhiên : 2.1.1 Các yếu tố hình thành chất lượng nước tự nhiên : Chia làm 2 nhóm : Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp ( Hình thành chất lượng nước tự nhiên ) - Nham thạch - Khí hậu - Đất - Địa hình - Sinh vật (sinh vật sống ) - Chế độ thuỷ văn - Con người - Địa chất a) Nham thạch ( Khoáng vật ): Nhờ quá trình măcma hoá-nham thạch phun lên mặt, thành phần chủ yếu: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ nguồn nước - Chương 2Chương II : Ô NHIỄM NƯỚC2.1 Sự hình thành nước trong tự nhiên :2.1.1 Các yếu tố hình thành chất lượng nước tự nhiên : Chia làm 2 nhóm : Tác đ ộng trực tiếp Tác động gián tiếp ( Hình thành chất lượng nước tự nhiên )- Nham thạch - Khí hậu- Đất - Địa hình- Sinh vật (sinh vật sống ) - Chế độ thuỷ văn- Con người - Địa chấta) Nham thạch ( Khoáng vật ): Nhờ quá trình măcma hoá-nham thạch phun lên mặt, thành phần chủ yếu: Muối : Cacbonat, Sunphát, Clorua- Khoáng vật sét- Khoáng vật phong hoá- Quá trình hoà tan khoáng vật đặc trưng bằng biểu thức : dX/dt =K. S. (CS - Ct ) K: là hệ số hoà tan. S:diện tích tiếp xúc giữa nước và khoáng vật t: thời gian . CS , CT: nồng độ bão hoà và nồng độ khoáng vật trong nước tại thời điểm t Quá trình này quyết định thành phần khoáng của nước ( Ngoài ra còn có MN , SI , Al....)b) Đất :Đất trồng có nguồn gốc từ nham thạch, được hình thành thông qua quá trình sinh - địa- hoá. Đ ất cung cấp chất hữu cơ và dinh dưỡng cho nước thiên nhiên thông qua quátrình rửa trôi bề mặt(xác động thực vật).C) Sinh vậtĐóng vai trò quan trong chuỗi thức ăn, phản ánh chất lượng nước. V i khuẩn : +Chuyển hoá chất hữu cơ từ xác động vật, thực vật thành d ạng đơn giản +Các VK sắt , Mn , .... ( VK tích tụ kim loại) +VK quang năng giải phóng O2 và tổng hợp sinh khối tạo chất . Thực vật : Là nguồn cung cấp ôxy trong nước. Điều chỉnh CO2 và O 2 trong nước;Làm tăng hàm lượng chất hữu cơ.d) Khí hậu : 1-Xác đ ịnh tính cân bằng động trong nước .-Là điều kiện cho các quá trình pha loãng, hoà tan chất hữu cơ trong nước.- ảnh hưởng đến quá trình sống của VSV, động thực vật trong nước.- Hướng chuyển động của nước ngầm , nhiệt độ dòng chảy ...e) Đ ịa hình : Điều kiện địa hình ảnh hưởng rất lớn đến quá trình rửa trôi, xói mòn(quyết định khả năng cuốn trôi muối, chất hữu cơ vào trong nước) , ảnh hưởng đếnchất lượng nước, tốc độ dòng chảy , thời gian tiếp xúc giữa nước và đất , tốc độ thấm ,tốc độ hình thành đầm lầy ,....f) Chế độ thuỷ văn: Tác động đến trữ lượng nước, thành phần, tính chất nước (Biếnđộng theo mùa)2.1.2.Các quá trình hình thành chất lượng nước :a) Quá trình vật lý : K huyếch tán phân tử (khuyếch tán tĩnh): Do chênh lệch mật độ, các phân tử từkhoáng vật , nham thạch , đất được vận động và vận chuyển vào nước nhờ gradiennhiệt độ. Quá trình này được mô tả bằng hai định luật của Fix: dC I D dX C 2C t X 2 I: Lượng vật chất chuyển qua một đ ơn vị diện tích C:Nồng độ vật chất t:Thời gian vận chuyển D:H ệ số khuyếch tán = 10-6 đến 10-5 cm2/s x: Chiều dài dịch chuyển K huyếch tán rối do dòng chảy rối : do chế độ thuỷ lực thay đổi, tạo thành dòngchảy rối dẫn đến sự xáo trộn vật chất trong dòng chảy.Phương trình KT rối cũng giống khuyếch tán phân tử, tuy nhiên hệ số D là hệ số KTrối. Q uá trình khuếch tán đối lưu: cả khối vật chất chuyển động, hoà tan Quá trình lắng đọngb) Các quá trình hoá học (trao đổi vật chất):- Thuỷ phân, ô xy hoá - khử, hấp thụ , trao đổi ion, kiềm hoá, keo tụ ....- Quá trình thuỷ phân và ô xy hóa- khử có vai trò quan trọng quyết định chất lượngnước.c) Quá trình hấp thụ và tích tụ sinh học:Sự tham gia của vi sinh vật trong chu trình thức ăn, các quá trình đông tụ sinh họckhác ,.... 22.1.3 Đ ặc điểm chất lượng nước thiên nhiên :a) ổn định về thành phần ion :Ion (mg/l) nước biển nước sông hồCl - 19.340 8Na+ 10.770 6SO42- 2.712 11Mg2+ 194 4Ca2+ 412 15K+ 399 2HCO3- 140 58b) ổn định về chế độ khí : CO2 -O2-Phần lớn nước thiên nhiên có oxi bão tuy nhiên tại một số thời điểm có thể dư thừahoặc thiếu hụt; Nguồn gốc: Quang hợp, thâm nhập từ bề mặt...- CO2 : N guồn gốc :Không khí; quá trình hô hấp của vi sinh vật; quá trình nitơNgoài ra còn có 1 số khí khác như H 2S, NH4 ...c) Độ đục, độ màu : Mang tính chất thời điểm ; Thay đổi theo mùa2.2 Sự nhiễm bẩn nước :2.2.1 Nguồn gốc và các tác nhân gây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ nguồn nước - Chương 2Chương II : Ô NHIỄM NƯỚC2.1 Sự hình thành nước trong tự nhiên :2.1.1 Các yếu tố hình thành chất lượng nước tự nhiên : Chia làm 2 nhóm : Tác đ ộng trực tiếp Tác động gián tiếp ( Hình thành chất lượng nước tự nhiên )- Nham thạch - Khí hậu- Đất - Địa hình- Sinh vật (sinh vật sống ) - Chế độ thuỷ văn- Con người - Địa chấta) Nham thạch ( Khoáng vật ): Nhờ quá trình măcma hoá-nham thạch phun lên mặt, thành phần chủ yếu: Muối : Cacbonat, Sunphát, Clorua- Khoáng vật sét- Khoáng vật phong hoá- Quá trình hoà tan khoáng vật đặc trưng bằng biểu thức : dX/dt =K. S. (CS - Ct ) K: là hệ số hoà tan. S:diện tích tiếp xúc giữa nước và khoáng vật t: thời gian . CS , CT: nồng độ bão hoà và nồng độ khoáng vật trong nước tại thời điểm t Quá trình này quyết định thành phần khoáng của nước ( Ngoài ra còn có MN , SI , Al....)b) Đất :Đất trồng có nguồn gốc từ nham thạch, được hình thành thông qua quá trình sinh - địa- hoá. Đ ất cung cấp chất hữu cơ và dinh dưỡng cho nước thiên nhiên thông qua quátrình rửa trôi bề mặt(xác động thực vật).C) Sinh vậtĐóng vai trò quan trong chuỗi thức ăn, phản ánh chất lượng nước. V i khuẩn : +Chuyển hoá chất hữu cơ từ xác động vật, thực vật thành d ạng đơn giản +Các VK sắt , Mn , .... ( VK tích tụ kim loại) +VK quang năng giải phóng O2 và tổng hợp sinh khối tạo chất . Thực vật : Là nguồn cung cấp ôxy trong nước. Điều chỉnh CO2 và O 2 trong nước;Làm tăng hàm lượng chất hữu cơ.d) Khí hậu : 1-Xác đ ịnh tính cân bằng động trong nước .-Là điều kiện cho các quá trình pha loãng, hoà tan chất hữu cơ trong nước.- ảnh hưởng đến quá trình sống của VSV, động thực vật trong nước.- Hướng chuyển động của nước ngầm , nhiệt độ dòng chảy ...e) Đ ịa hình : Điều kiện địa hình ảnh hưởng rất lớn đến quá trình rửa trôi, xói mòn(quyết định khả năng cuốn trôi muối, chất hữu cơ vào trong nước) , ảnh hưởng đếnchất lượng nước, tốc độ dòng chảy , thời gian tiếp xúc giữa nước và đất , tốc độ thấm ,tốc độ hình thành đầm lầy ,....f) Chế độ thuỷ văn: Tác động đến trữ lượng nước, thành phần, tính chất nước (Biếnđộng theo mùa)2.1.2.Các quá trình hình thành chất lượng nước :a) Quá trình vật lý : K huyếch tán phân tử (khuyếch tán tĩnh): Do chênh lệch mật độ, các phân tử từkhoáng vật , nham thạch , đất được vận động và vận chuyển vào nước nhờ gradiennhiệt độ. Quá trình này được mô tả bằng hai định luật của Fix: dC I D dX C 2C t X 2 I: Lượng vật chất chuyển qua một đ ơn vị diện tích C:Nồng độ vật chất t:Thời gian vận chuyển D:H ệ số khuyếch tán = 10-6 đến 10-5 cm2/s x: Chiều dài dịch chuyển K huyếch tán rối do dòng chảy rối : do chế độ thuỷ lực thay đổi, tạo thành dòngchảy rối dẫn đến sự xáo trộn vật chất trong dòng chảy.Phương trình KT rối cũng giống khuyếch tán phân tử, tuy nhiên hệ số D là hệ số KTrối. Q uá trình khuếch tán đối lưu: cả khối vật chất chuyển động, hoà tan Quá trình lắng đọngb) Các quá trình hoá học (trao đổi vật chất):- Thuỷ phân, ô xy hoá - khử, hấp thụ , trao đổi ion, kiềm hoá, keo tụ ....- Quá trình thuỷ phân và ô xy hóa- khử có vai trò quan trọng quyết định chất lượngnước.c) Quá trình hấp thụ và tích tụ sinh học:Sự tham gia của vi sinh vật trong chu trình thức ăn, các quá trình đông tụ sinh họckhác ,.... 22.1.3 Đ ặc điểm chất lượng nước thiên nhiên :a) ổn định về thành phần ion :Ion (mg/l) nước biển nước sông hồCl - 19.340 8Na+ 10.770 6SO42- 2.712 11Mg2+ 194 4Ca2+ 412 15K+ 399 2HCO3- 140 58b) ổn định về chế độ khí : CO2 -O2-Phần lớn nước thiên nhiên có oxi bão tuy nhiên tại một số thời điểm có thể dư thừahoặc thiếu hụt; Nguồn gốc: Quang hợp, thâm nhập từ bề mặt...- CO2 : N guồn gốc :Không khí; quá trình hô hấp của vi sinh vật; quá trình nitơNgoài ra còn có 1 số khí khác như H 2S, NH4 ...c) Độ đục, độ màu : Mang tính chất thời điểm ; Thay đổi theo mùa2.2 Sự nhiễm bẩn nước :2.2.1 Nguồn gốc và các tác nhân gây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ô nhiễm môi trường môi trường nước làm sạch nguồn nước chất lượng nước biện pháp bảo vệGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 223 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
97 trang 95 0 0
-
7 trang 78 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 75 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 74 0 0