Bảo vệ nguồn nước - Chương 3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TỰ LÀM SẠCH NGUỒN NƯỚC 3.1. Quy luật cơ bản của quá trình tự làm sạch nguồn nước 3.1.1 Khái niệm chung a) Khái niệm Tự làm sạch là tổ hợp các quá trình tự nhiên như các quá trình thuỷ động lực, hoá học, vi sinh vật học, thuỷ sinh học, diễn ra trong nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn nhằm phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ nguồn nước - Chương 3Chương 3 TỰ LÀM SẠCH NGUỒN NƯỚC3.1. Quy luật cơ bản của quá trình tự làm sạch nguồn nước3.1.1 Khái niệm chunga) Khái niệm Tự làm sạch là tổ hợp các quá trình tự nhiên như các quá trình thuỷ độnglực, hoá học, vi sinh vật học, thuỷ sinh học, diễn ra trong nguồn nước mặtbị nhiễm bẩn nhằm phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầub) Các vùng ô nhiễm và tự làm sạch nguồn nước X C3TB Co C1Co C0 C2MaxC0 CntC1MaxC0 Y Cnt III IV I II Xáo trộn nước thải với nước nguồn nhờ quá trình khuếch - Vùng I: tán tạo tia. Vùng pha loãng nước thải nhờ khuếch tán chất bẩn với - Vùng II: nước nguồn. Vùng xáo trộn hoàn toàn nhờ khuếch tán. - Vùng III: Vùng phân huỷ hoặc chuyển hoá chất bẩn. Phục hồi trạng - Vùng IV: thái ban đầu (C4TB ~Co). Vùng chất lượng nước được phục hồi. - Vùng V:Quá trình tự làm sạch bao gồm 2 quá trình: Xáo trộn, pha loãng: Chủ yếu tại vùng I và II Quá trình phân huỷ, chuyển hoá: Chủ yếu ở vùng III và IV3.1.2 Quy luật lan truyền (mô hình toán ) của quá trình Quá trình khuếch tán các chất bẩn trong dòng chảy được mô tả: C C C C C C C DY DZ U X U Y U Z DX F (c ) (1) z t x y z x x y y z Nồng độ chất bẩn và thời gian . -C,t : Vận tốc dòng nhảy toàn phần theo các phương x,y,z ; - UX Y,Z: Đặc trưng quá trình vận chuyển vật chất nhờ đối lưu. - DX ,Y, Z : Hệ số khuếch tán theo các phương x , y, z; đặc trưng quá trình vận chuyển chất nhờ gradien nồng độ và sự chảy rối.Một số trường hợp riêng:a) UY,UZ Dx,DZ Sau khi nước thải và nước nguồn xáo trộn hoàn toàn thì các phương trìnhtrên viết dưới dạng: dC/dt =F(C) 2C C C (2) v F (C ) x D nguồn thải và quá trình biến đổi hoặc F(C): Lượngchất phát sinh Xtừx 2 t 2 D C C C (3) v F (C ) 2 y t x y chuyển hoá trong nước. F (C ) ri I (4)Trong đó: ri : lượng chất sinh ra trong quá trình biến đổi thứ i I: Lượng chất được cung cấp từ nguồn nước thải3.2 Quá trình pha loãng xáo trộn nước thải với nước nguồn3.2.1 Quá trình pha loãng: Đặc trưng của quá trình là số lần pha loãng n: Q NG QNT C NT Cng (5) n C Cng QNT + QNG = QNG : Lượng nước nguồn tham gia và quá trình pha loãng + = 0.85 - 0.9: tỷ lệ của nước nguồn tham gia pha loãng với nước thải CNT : Nồng độ chất bẩn trong nước thải CNG: Nồng độ chất bẩn trong nguồn trước khi pha loãng C : Nồng độ chất bẩntrong nguồn tại thời điểm tính toán. Nồng độ nước thải tại điểm tính toán: CNT QNT CNGQNG QNT QNG QM 1 exp t C QNT QNG QM W Q QNG QM CNG exp NT t W QNT : lượng nước thải vào . QM :Tổng lượng nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ nguồn nước - Chương 3Chương 3 TỰ LÀM SẠCH NGUỒN NƯỚC3.1. Quy luật cơ bản của quá trình tự làm sạch nguồn nước3.1.1 Khái niệm chunga) Khái niệm Tự làm sạch là tổ hợp các quá trình tự nhiên như các quá trình thuỷ độnglực, hoá học, vi sinh vật học, thuỷ sinh học, diễn ra trong nguồn nước mặtbị nhiễm bẩn nhằm phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầub) Các vùng ô nhiễm và tự làm sạch nguồn nước X C3TB Co C1Co C0 C2MaxC0 CntC1MaxC0 Y Cnt III IV I II Xáo trộn nước thải với nước nguồn nhờ quá trình khuếch - Vùng I: tán tạo tia. Vùng pha loãng nước thải nhờ khuếch tán chất bẩn với - Vùng II: nước nguồn. Vùng xáo trộn hoàn toàn nhờ khuếch tán. - Vùng III: Vùng phân huỷ hoặc chuyển hoá chất bẩn. Phục hồi trạng - Vùng IV: thái ban đầu (C4TB ~Co). Vùng chất lượng nước được phục hồi. - Vùng V:Quá trình tự làm sạch bao gồm 2 quá trình: Xáo trộn, pha loãng: Chủ yếu tại vùng I và II Quá trình phân huỷ, chuyển hoá: Chủ yếu ở vùng III và IV3.1.2 Quy luật lan truyền (mô hình toán ) của quá trình Quá trình khuếch tán các chất bẩn trong dòng chảy được mô tả: C C C C C C C DY DZ U X U Y U Z DX F (c ) (1) z t x y z x x y y z Nồng độ chất bẩn và thời gian . -C,t : Vận tốc dòng nhảy toàn phần theo các phương x,y,z ; - UX Y,Z: Đặc trưng quá trình vận chuyển vật chất nhờ đối lưu. - DX ,Y, Z : Hệ số khuếch tán theo các phương x , y, z; đặc trưng quá trình vận chuyển chất nhờ gradien nồng độ và sự chảy rối.Một số trường hợp riêng:a) UY,UZ Dx,DZ Sau khi nước thải và nước nguồn xáo trộn hoàn toàn thì các phương trìnhtrên viết dưới dạng: dC/dt =F(C) 2C C C (2) v F (C ) x D nguồn thải và quá trình biến đổi hoặc F(C): Lượngchất phát sinh Xtừx 2 t 2 D C C C (3) v F (C ) 2 y t x y chuyển hoá trong nước. F (C ) ri I (4)Trong đó: ri : lượng chất sinh ra trong quá trình biến đổi thứ i I: Lượng chất được cung cấp từ nguồn nước thải3.2 Quá trình pha loãng xáo trộn nước thải với nước nguồn3.2.1 Quá trình pha loãng: Đặc trưng của quá trình là số lần pha loãng n: Q NG QNT C NT Cng (5) n C Cng QNT + QNG = QNG : Lượng nước nguồn tham gia và quá trình pha loãng + = 0.85 - 0.9: tỷ lệ của nước nguồn tham gia pha loãng với nước thải CNT : Nồng độ chất bẩn trong nước thải CNG: Nồng độ chất bẩn trong nguồn trước khi pha loãng C : Nồng độ chất bẩntrong nguồn tại thời điểm tính toán. Nồng độ nước thải tại điểm tính toán: CNT QNT CNGQNG QNT QNG QM 1 exp t C QNT QNG QM W Q QNG QM CNG exp NT t W QNT : lượng nước thải vào . QM :Tổng lượng nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ô nhiễm môi trường môi trường nước làm sạch nguồn nước chất lượng nước biện pháp bảo vệTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 194 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 173 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
97 trang 96 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 95 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 83 0 0 -
7 trang 82 0 0