Bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp; về công bố thông tin của doanh nghiệp phát hành và về quyền của nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp; từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệpTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 65-71Bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệpLê Thị Bích Huệ*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Phát hành trái phiếu là phương thức để doanh nghiệp huy động vốn từ các tổ chức và cánhân nhằm bổ sung nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Các tổ chức, cá nhân mua trái phiếudoanh nghiệp trở thành trái chủ của doanh nghiệp hay còn gọi là nhà đầu tư trái phiếu hoặc làngười sở hữu trái phiếu. Nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp luôn có nguy cơ gặp rủi ro của tráiphiếu doanh nghiệp do không đánh giá đúng về doanh nghiệp phát hành cũng như trái phiếu củadoanh nghiệp đó. Vì vậy, để bảo vệ nhà đầu tư, pháp luật đã can thiệp vào hoạt động phát hành tráiphiếu của các doanh nghiệp. Bài viết khảo cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vềđiều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp; về công bố thông tin của doanh nghiệp phát hành vàvề quyền của nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp; từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện phápluật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam.Từ khóa: Bảo vệ, nhà đầu tư, trái phiếu doanh nghiệp, người sở hữu trái phiếu.Trên thực tế, nhà đầu tư có nguy cơ gặpnhiều rủi ro của trái phiếu doanh nghiệp do1doanh nghiệp không có xếp hạng tín nhiệm ;các thông tin về việc sử dụng vốn trong các đợtphát hành cũng thường rất sơ sài [2]. Điều nàylý giải vì sao nhà đầu tư chưa mặn mà đầu tưvào trái phiếu doanh nghiệp.Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củanhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, cần thiếtphải xem xét các quy định pháp luật có liênquan như quy định về điều kiện phát hành tráiphiếu; về công bố thông tin của doanh nghiệpphát hành và về quyền của nhà đầu tư trái phiếu.Trái phiếu doanh nghiệp là một loại chứngkhoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhậnnghĩa vụ trả khoản gốc và lãi của doanh nghiệpđối với chủ sở hữu trái phiếu [1]. Người muatrái phiếu trở thành trái chủ của doanh nghiệphay còn gọi là bên cho vay hoặc là nhà đầu tư.∗Nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp có cácquyền sau: (i) Quyền được bảo đảm thanh toánđầy đủ, đúng hạn gốc, lãi trái phiếu khi đếnhạn; (ii) Quyền được cung cấp thông tin; (iii)Quyền được dùng trái phiếu để chuyển nhượng,cho, tặng, để lại thừa kế, chiết khấu, cầm cốtrong các quan hệ dân sự và quan hệ tín dụng;(iv) Quyền góp vốn bằng trái phiếu để thành lậpcông ty._______1Xếp hạng tín nhiệm là một hoạt động nghiệp vụ mangtính chuyên nghiệp được tiến hành bởi một tổ chức chuyênmôn (tổ chức xếp hạng tín nhiệm) nhằm đánh giá khả năngtrả nợ của người phát hành chứng khoán nợ hoặc chứngkhoán nợ. Để bảo vệ nhà đầu tư, pháp luật nhiều nước bắtbuộc doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải được xếphạng tín nhiệm trước khi phát hành._______∗ĐT.: 84-4-37548516Email: huebichkl@gmail.com6566L.T.B. Huệ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 65-711. Bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệpbằng quy định về điều kiện phát hànhPháp luật quy định điều kiện phát hànhnhằm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệpkhi huy động vốn thông qua phát hành tráiphiếu và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư mua tráiphiếu của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, theopháp luật hiện hành, doanh nghiệp muốn pháthành trái phiếu riêng lẻ cần đáp ứng các điềukiện: (i) Thời gian hoạt động tối thiểu là mộtnăm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vàohoạt động; (ii) Kết quả hoạt động sản xuất, kinhdoanh năm liền kề trước năm phát hành phải cólãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởiKiểm toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toánđộc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt2Nam ; (iii) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toànvốn và các hạn chế khác về bảo đảm an toàntrong hoạt động đối với các ngành nghề kinhdoanh có điều kiện quy định tại pháp luậtchuyên ngành; (iv) Có phương án phát hành tráiphiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt3và chấp thuận . Đối với chào bán trái phiếu racông chúng, doanh nghiệp phải đáp ứng cácđiều kiện: (i) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệđã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mườitỉ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghitrên sổ sách; (ii) Hoạt động kinh doanh nămliền kề chào bán phải có lãi, đồng thời không cólỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán, khôngcó các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;(iii) Có phương án phát hành, phương án sử_______2Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp pháthành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toànphần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trướcngày 01 tháng 4 hàng năm, chưa có báo cáo tài chính nămcủa năm liền kề được kiểm toán thì phải có: Báo cáo tàichính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi (i); Báo cáo tàichính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh có lãi được kiểm toán (nếu có) (ii) và Báo cáo tàichính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viênhoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt độngcủa công ty (iii).3Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 90/2011/NĐ – CP ngày14/10/2011 của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanhnghiệp.dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bánđược hội đồng quản trị hoặc hội đồng thànhviên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua; (iv)Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức pháthành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp4pháp của chủ sở hữu và các điều kiện khác .Như vậy, điều kiện về các doanh nghiệpphải có xếp loại của tổ chức định mức tín5nhiệm chưa phải là bắt buộc trong hồ sơ pháthành trái phiếu trong nước. Trong khi đó, ở cácthị trường trái phiếu phát triển, điều kiện bắtbuộc để doanh nghiệp phát hành trái phiếu làdoanh nghiệp phải được xếp hạng tín nhiệm bởimột tổ chức xếp hạng tín n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệpTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 65-71Bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệpLê Thị Bích Huệ*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Phát hành trái phiếu là phương thức để doanh nghiệp huy động vốn từ các tổ chức và cánhân nhằm bổ sung nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Các tổ chức, cá nhân mua trái phiếudoanh nghiệp trở thành trái chủ của doanh nghiệp hay còn gọi là nhà đầu tư trái phiếu hoặc làngười sở hữu trái phiếu. Nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp luôn có nguy cơ gặp rủi ro của tráiphiếu doanh nghiệp do không đánh giá đúng về doanh nghiệp phát hành cũng như trái phiếu củadoanh nghiệp đó. Vì vậy, để bảo vệ nhà đầu tư, pháp luật đã can thiệp vào hoạt động phát hành tráiphiếu của các doanh nghiệp. Bài viết khảo cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vềđiều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp; về công bố thông tin của doanh nghiệp phát hành vàvề quyền của nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp; từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện phápluật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam.Từ khóa: Bảo vệ, nhà đầu tư, trái phiếu doanh nghiệp, người sở hữu trái phiếu.Trên thực tế, nhà đầu tư có nguy cơ gặpnhiều rủi ro của trái phiếu doanh nghiệp do1doanh nghiệp không có xếp hạng tín nhiệm ;các thông tin về việc sử dụng vốn trong các đợtphát hành cũng thường rất sơ sài [2]. Điều nàylý giải vì sao nhà đầu tư chưa mặn mà đầu tưvào trái phiếu doanh nghiệp.Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củanhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, cần thiếtphải xem xét các quy định pháp luật có liênquan như quy định về điều kiện phát hành tráiphiếu; về công bố thông tin của doanh nghiệpphát hành và về quyền của nhà đầu tư trái phiếu.Trái phiếu doanh nghiệp là một loại chứngkhoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhậnnghĩa vụ trả khoản gốc và lãi của doanh nghiệpđối với chủ sở hữu trái phiếu [1]. Người muatrái phiếu trở thành trái chủ của doanh nghiệphay còn gọi là bên cho vay hoặc là nhà đầu tư.∗Nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp có cácquyền sau: (i) Quyền được bảo đảm thanh toánđầy đủ, đúng hạn gốc, lãi trái phiếu khi đếnhạn; (ii) Quyền được cung cấp thông tin; (iii)Quyền được dùng trái phiếu để chuyển nhượng,cho, tặng, để lại thừa kế, chiết khấu, cầm cốtrong các quan hệ dân sự và quan hệ tín dụng;(iv) Quyền góp vốn bằng trái phiếu để thành lậpcông ty._______1Xếp hạng tín nhiệm là một hoạt động nghiệp vụ mangtính chuyên nghiệp được tiến hành bởi một tổ chức chuyênmôn (tổ chức xếp hạng tín nhiệm) nhằm đánh giá khả năngtrả nợ của người phát hành chứng khoán nợ hoặc chứngkhoán nợ. Để bảo vệ nhà đầu tư, pháp luật nhiều nước bắtbuộc doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải được xếphạng tín nhiệm trước khi phát hành._______∗ĐT.: 84-4-37548516Email: huebichkl@gmail.com6566L.T.B. Huệ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 65-711. Bảo vệ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệpbằng quy định về điều kiện phát hànhPháp luật quy định điều kiện phát hànhnhằm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệpkhi huy động vốn thông qua phát hành tráiphiếu và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư mua tráiphiếu của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, theopháp luật hiện hành, doanh nghiệp muốn pháthành trái phiếu riêng lẻ cần đáp ứng các điềukiện: (i) Thời gian hoạt động tối thiểu là mộtnăm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vàohoạt động; (ii) Kết quả hoạt động sản xuất, kinhdoanh năm liền kề trước năm phát hành phải cólãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởiKiểm toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toánđộc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt2Nam ; (iii) Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toànvốn và các hạn chế khác về bảo đảm an toàntrong hoạt động đối với các ngành nghề kinhdoanh có điều kiện quy định tại pháp luậtchuyên ngành; (iv) Có phương án phát hành tráiphiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt3và chấp thuận . Đối với chào bán trái phiếu racông chúng, doanh nghiệp phải đáp ứng cácđiều kiện: (i) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệđã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mườitỉ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghitrên sổ sách; (ii) Hoạt động kinh doanh nămliền kề chào bán phải có lãi, đồng thời không cólỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán, khôngcó các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;(iii) Có phương án phát hành, phương án sử_______2Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp pháthành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toànphần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trướcngày 01 tháng 4 hàng năm, chưa có báo cáo tài chính nămcủa năm liền kề được kiểm toán thì phải có: Báo cáo tàichính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi (i); Báo cáo tàichính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh có lãi được kiểm toán (nếu có) (ii) và Báo cáo tàichính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viênhoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt độngcủa công ty (iii).3Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 90/2011/NĐ – CP ngày14/10/2011 của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanhnghiệp.dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bánđược hội đồng quản trị hoặc hội đồng thànhviên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua; (iv)Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức pháthành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp4pháp của chủ sở hữu và các điều kiện khác .Như vậy, điều kiện về các doanh nghiệpphải có xếp loại của tổ chức định mức tín5nhiệm chưa phải là bắt buộc trong hồ sơ pháthành trái phiếu trong nước. Trong khi đó, ở cácthị trường trái phiếu phát triển, điều kiện bắtbuộc để doanh nghiệp phát hành trái phiếu làdoanh nghiệp phải được xếp hạng tín nhiệm bởimột tổ chức xếp hạng tín n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Trái phiếu doanh nghiệp Người sở hữu trái phiếu Bảo vệ nhà đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 279 0 0
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0