Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 2
Số trang: 264
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.96 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Hội thảo khoa học văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị" tiếp tục giới thiệu các bài viết về Quần đảo Cát Bà - Long Châu với đặc điểm nổi trội về sinh thái học và đa dạng sinh học; Bước đầu nhận diện văn hóa biển đảo Bắc Trung Bộ qua tri thức dân gian về nghề biển; Biển đảo Thanh Hóa nhìn từ góc độ địa - quân sự - lịch sử,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 2 QUẨN ĐẢO CÁT B À -LO N G CHÂU VỚI ĐẶC ĐIỂM NỔI TRỘI VÊ SINH THÁI HỌC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC GS. TSK H Vũ Q u an g Côn Q u ầ n đảo Cát Bà - Long C h âu nằm trong Vịnh Bắc Bộ thuộc th àn h p h ố H ải Phòng, ở vào vĩ độ Bắc 20°3543 - 20°5343 kinh độ Đ ông 106°5350 - 107°1307, với d iện tích 32.090ha, trong đó 13.478 ha là đ ấ t tự n h iên và 18.612 ha là m ặt biển. V ùng đệm với diện tích là 11.350 ha trong đó có 3.984 ha đ ấ t tự n h iê n và 7.546 ha m ặt nước. Q u ầ n đ ảo Cát Bà - Long C hâu với k h o ản g 388 h ò n đảo đá vôi, cách đ ấ t liền k h ô n g xa và tách ra m ộ t cách tư ơ n g đối với qu ần đảo của V ịnh H ạ L ong bởi địa h ìn h biển có các dãy đảo tách xa tương đối với các d ẫy đ ảo của Vịnh H ạ Long. Giữa Vịnh H ạ Long và q uần đảo Cát Bà còn bị tách xa bởi m ột dải biển sâu đ á n g kể k h o ản g 20m khi so với x u n g qu an h . Có lẽ vì lý do đó m à ngư ời ta đã lợi d ụ n g tích chất này để tạo th à n h ran h giới tình giữa H ải P h ò n g và Q u ản g N inh. Đ ỉnh caon h ấ t của đ ảo điểm Cao Vong với (322m) ở phía Bắc đảo chính.1. Các hệ sinh thái liền kề, nơi lưu giữ giá trị đa dạng sinh học cao. Xét đ ế n C át Bà ch ú n g tôi lư u ý đ ế n 2 đặc điểm rất cơ bản là ởQ u ầ n đ ảo C át Bà đã tồn tại các h ệ sin h thái (HST) đ iển h ìn h liền kên h a u tại m ộ t k h u di sản và tập tru n g cao về đa d ạ n g sinh học vớin h iều loại q uý hiếm , đặc h ữ u , loài bị đ e dọa có giá trị toàn cầu.* Hội đồ n g Di sản văn hóa quốc gia.238 I HỘI THÁO KHOA HỌC VAN HỐA BIỂN ĐẢO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI Trong m ột vùng diện tích không rộng lắm, chỉ 32.090 ha đã tồntại nhiều hệ sinh thái điển hình liền kề nhau được coi n hư đặc điểmnổi bật về m ặt sinh thái học của Q uần đảo Cát Bà - Long Châu, đó là:1. Hệ sinh thái rừng m ưa nhiệt đới; 2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn;3. Hệ sinh thái vùng triều; 4. Hệ sinh thái rạn san hô; 5. Hệ sinh tháiđáy mềm; 6. H ệ sinh thái hồ nước m ặn và tùng áng; 7. Hệ sinh tháihang động. - Hệ sinh thái rừng m ưa nhiệt đới trên núi đá vôi. Đó là phầnchính nằm ở trung tâm vùng lõi vườn Quốc gia Cát Bà với 15.067 hatrong đó rừng nguyên sinh còn sót lại với (diện tích là 1.045,2 ha nằmở trung tâm đảo, p h ần còn lại là rừng tái sinh và rừng trồng. Khu nàycó mức độ đa dạng sinh học cao với 1.561 loài thuộc 5 ngành thực vậtđó là: H ạt kín (1.462 loài), Thông (29 loài), Dương xỉ (63 loài), ThápBút (1 loài), Thạch T ùng (6 loài), sống trong khu rừng này có trên 200loài động vật trên cạn trong đó có thú (20 loài), chim (69 loài), bò sát(15 loài), lưỡng cư (11 loài). Trong vùng này có những loại đặc hữu vàquý hiếm nh ư voọc đầu trắng, sơn dương, nhạn trắng, choắt, tắc kỳ,kỳ đà, khỉ vàng. Voọc đầu trắng được xem như là đặc h ữu của Cát Bàtập tru n g sống chủ yếu ở các vách núi bên bờ sông Việt Hải, Lạch Tầu,áng Ông Cam với số lượng khá ít khoảng 62 cá thể, đang được bảo vệnghiêm ngặt. Các quần đảo núi đá bên cạnh Vịnh Hạ Long k hông cósinh cảnh cho sự tồn tại của loài này. - Hệ sinh thái rừng ngập m ặn. C húng tồn tại là nhờ chủ yếu vàovùng nước p h ù sa của sông ven biển nằm ở phía Bắc và Tầy Bắc quầnđảo với m ột thảm thực vật ngập m ặn tạo thành hệ sinh thái rừngngập m ặn, đặc thù của khu vực nước m ặn của vùng nhiệt đới, đồngthời hiếm gập ở các hòn đảo ngoài biển. Địa hình và thể n ền ở đây đadạng n h ư n g chủ yếu là nền đáy b ùn lầy với lớp ph ù sa m ang ra từ cáccửa sông chủ yếu cửa Lạch H uyện. Hệ sinh thái này được p h át triênvà m ở rộng chậm, số n g ở đây có 31 loài (11 loài thực vật ngập m ặn, 11loài có nguồn gốc chịu được m ặn, 9 nguôn goc nội địa di chuyên ra).Rừng ngập m ặn này với đặc điểm là không tập trung vào m ột vùng I 239 HỘI THÁO KHOA HỌC VÃN HỔA b iển đ à o - BẨO VỆ VÀ PHẤT HUY G IÁTRỊ mà p h â n bố lên m ột vài hòn đảo, gần cửa sông, rộng n h ất là khu vưc đảo Cái Viềng - Phù Long với 632 ha, sau đ ế n đảo Đ ường Gianh với 18 ha rồi đ ế n đảo Vườn quả, chỗ dài n h ấ t của rừ n g tới trên 10 km. Thực vật ở hệ sinh thái rừng n g ập m ặn với n ền đáy p h ù sa mầu m ỡ đã p h á t triển th ành thảm lớn chủ y ếu là các đới, sú với mắm trang với đước, vẹt tương đối th u ần loại. Ở các bãi v ù n g cao triều là đới h ỗn h ợ p nhiều loài đó là sú, trang, đước, cói, na biển, vạng hôi sậy,... N goài n h ữ n g thực vật bậc cao kể trên thì còn có các loài rong sống bám trên m ản h vỏ của các cây này, gốc cây n gập m ặn n h ư rong lam, ro n g lục, rong đỏ. Sống dự a vào rừ n g ng ập m ặn n ay có đ ộ n g vật đáy (như thân m ềm , giáp xác và đ ộ n g v ật p h â n h ủ y th ân cây chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 2 QUẨN ĐẢO CÁT B À -LO N G CHÂU VỚI ĐẶC ĐIỂM NỔI TRỘI VÊ SINH THÁI HỌC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC GS. TSK H Vũ Q u an g Côn Q u ầ n đảo Cát Bà - Long C h âu nằm trong Vịnh Bắc Bộ thuộc th àn h p h ố H ải Phòng, ở vào vĩ độ Bắc 20°3543 - 20°5343 kinh độ Đ ông 106°5350 - 107°1307, với d iện tích 32.090ha, trong đó 13.478 ha là đ ấ t tự n h iên và 18.612 ha là m ặt biển. V ùng đệm với diện tích là 11.350 ha trong đó có 3.984 ha đ ấ t tự n h iê n và 7.546 ha m ặt nước. Q u ầ n đ ảo Cát Bà - Long C hâu với k h o ản g 388 h ò n đảo đá vôi, cách đ ấ t liền k h ô n g xa và tách ra m ộ t cách tư ơ n g đối với qu ần đảo của V ịnh H ạ L ong bởi địa h ìn h biển có các dãy đảo tách xa tương đối với các d ẫy đ ảo của Vịnh H ạ Long. Giữa Vịnh H ạ Long và q uần đảo Cát Bà còn bị tách xa bởi m ột dải biển sâu đ á n g kể k h o ản g 20m khi so với x u n g qu an h . Có lẽ vì lý do đó m à ngư ời ta đã lợi d ụ n g tích chất này để tạo th à n h ran h giới tình giữa H ải P h ò n g và Q u ản g N inh. Đ ỉnh caon h ấ t của đ ảo điểm Cao Vong với (322m) ở phía Bắc đảo chính.1. Các hệ sinh thái liền kề, nơi lưu giữ giá trị đa dạng sinh học cao. Xét đ ế n C át Bà ch ú n g tôi lư u ý đ ế n 2 đặc điểm rất cơ bản là ởQ u ầ n đ ảo C át Bà đã tồn tại các h ệ sin h thái (HST) đ iển h ìn h liền kên h a u tại m ộ t k h u di sản và tập tru n g cao về đa d ạ n g sinh học vớin h iều loại q uý hiếm , đặc h ữ u , loài bị đ e dọa có giá trị toàn cầu.* Hội đồ n g Di sản văn hóa quốc gia.238 I HỘI THÁO KHOA HỌC VAN HỐA BIỂN ĐẢO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI Trong m ột vùng diện tích không rộng lắm, chỉ 32.090 ha đã tồntại nhiều hệ sinh thái điển hình liền kề nhau được coi n hư đặc điểmnổi bật về m ặt sinh thái học của Q uần đảo Cát Bà - Long Châu, đó là:1. Hệ sinh thái rừng m ưa nhiệt đới; 2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn;3. Hệ sinh thái vùng triều; 4. Hệ sinh thái rạn san hô; 5. Hệ sinh tháiđáy mềm; 6. H ệ sinh thái hồ nước m ặn và tùng áng; 7. Hệ sinh tháihang động. - Hệ sinh thái rừng m ưa nhiệt đới trên núi đá vôi. Đó là phầnchính nằm ở trung tâm vùng lõi vườn Quốc gia Cát Bà với 15.067 hatrong đó rừng nguyên sinh còn sót lại với (diện tích là 1.045,2 ha nằmở trung tâm đảo, p h ần còn lại là rừng tái sinh và rừng trồng. Khu nàycó mức độ đa dạng sinh học cao với 1.561 loài thuộc 5 ngành thực vậtđó là: H ạt kín (1.462 loài), Thông (29 loài), Dương xỉ (63 loài), ThápBút (1 loài), Thạch T ùng (6 loài), sống trong khu rừng này có trên 200loài động vật trên cạn trong đó có thú (20 loài), chim (69 loài), bò sát(15 loài), lưỡng cư (11 loài). Trong vùng này có những loại đặc hữu vàquý hiếm nh ư voọc đầu trắng, sơn dương, nhạn trắng, choắt, tắc kỳ,kỳ đà, khỉ vàng. Voọc đầu trắng được xem như là đặc h ữu của Cát Bàtập tru n g sống chủ yếu ở các vách núi bên bờ sông Việt Hải, Lạch Tầu,áng Ông Cam với số lượng khá ít khoảng 62 cá thể, đang được bảo vệnghiêm ngặt. Các quần đảo núi đá bên cạnh Vịnh Hạ Long k hông cósinh cảnh cho sự tồn tại của loài này. - Hệ sinh thái rừng ngập m ặn. C húng tồn tại là nhờ chủ yếu vàovùng nước p h ù sa của sông ven biển nằm ở phía Bắc và Tầy Bắc quầnđảo với m ột thảm thực vật ngập m ặn tạo thành hệ sinh thái rừngngập m ặn, đặc thù của khu vực nước m ặn của vùng nhiệt đới, đồngthời hiếm gập ở các hòn đảo ngoài biển. Địa hình và thể n ền ở đây đadạng n h ư n g chủ yếu là nền đáy b ùn lầy với lớp ph ù sa m ang ra từ cáccửa sông chủ yếu cửa Lạch H uyện. Hệ sinh thái này được p h át triênvà m ở rộng chậm, số n g ở đây có 31 loài (11 loài thực vật ngập m ặn, 11loài có nguồn gốc chịu được m ặn, 9 nguôn goc nội địa di chuyên ra).Rừng ngập m ặn này với đặc điểm là không tập trung vào m ột vùng I 239 HỘI THÁO KHOA HỌC VÃN HỔA b iển đ à o - BẨO VỆ VÀ PHẤT HUY G IÁTRỊ mà p h â n bố lên m ột vài hòn đảo, gần cửa sông, rộng n h ất là khu vưc đảo Cái Viềng - Phù Long với 632 ha, sau đ ế n đảo Đ ường Gianh với 18 ha rồi đ ế n đảo Vườn quả, chỗ dài n h ấ t của rừ n g tới trên 10 km. Thực vật ở hệ sinh thái rừng n g ập m ặn với n ền đáy p h ù sa mầu m ỡ đã p h á t triển th ành thảm lớn chủ y ếu là các đới, sú với mắm trang với đước, vẹt tương đối th u ần loại. Ở các bãi v ù n g cao triều là đới h ỗn h ợ p nhiều loài đó là sú, trang, đước, cói, na biển, vạng hôi sậy,... N goài n h ữ n g thực vật bậc cao kể trên thì còn có các loài rong sống bám trên m ản h vỏ của các cây này, gốc cây n gập m ặn n h ư rong lam, ro n g lục, rong đỏ. Sống dự a vào rừ n g ng ập m ặn n ay có đ ộ n g vật đáy (như thân m ềm , giáp xác và đ ộ n g v ật p h â n h ủ y th ân cây chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa biển đảo Văn hóa biển đảo Việt Nam Bảo tồn giá trị văn hóa biển đảo Phát huy giá trị văn hóa biển đảo Văn hóa biển đảo Bắc Trung Bộ Biển đảo Thanh Hóa Nhận diện biển đảo Nam Trung BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 52 0 0 -
Văn hóa biển đảo trong các tác phẩm hội họa của một số họa sĩ Khánh Hòa
7 trang 26 0 0 -
Tạp chí Xưa và Nay: Số 455/2015
64 trang 23 0 0 -
Văn hóa biển đảo trong lịch sử Việt Nam
5 trang 19 0 0 -
Tài nguyên vị thế địa - kinh tế và địa - chính trị đảo Bạch Long Vĩ
9 trang 15 0 0 -
Biểu tượng văn hóa trong văn học Việt Nam về biển đảo từ đầu thế kỷ XX đến nay
7 trang 14 0 0 -
Văn hóa sinh kế huyện đảo Lý Sơn những năm gần đây - hiện trạng những vấn đề liên quan và xu hướng
12 trang 14 0 0 -
Nhận diện văn hóa biển - đảo Việt Nam
12 trang 14 0 0 -
Văn hóa biển Việt Nam và phát triển du lịch văn hóa biển đảo
11 trang 13 0 0 -
Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa biển đảo Việt Nam
11 trang 13 0 0