BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi phân tử MHC lớp II gồm có 2 chuỗi là các chuỗi a và chuỗi b. Những vùng ở đầu N tận của hai chuỗi này (tức là các lãnh vực a1 và b1) có chứa các gốc đa kiểu hình và tạo nên rãnh gắn peptide có kích thước đủ để tiếp nhận các peptide có kích thước từ 10 đến 30 acid amine. Lãnh vực không đa kiểu hình b2 thì chứa vị trí kết hợp của phân tử đồng thụ thể của tế bào T là CD4. Do CD4 chỉ gắn với các phân tử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 5) BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 5) Mỗi phân tử MHC lớp II gồm có 2 chuỗi là các chuỗi a và chuỗi b. Nhữngvùng ở đầu N tận của hai chuỗi này (tức là các lãnh vực a1 và b1) có chứa các gốcđa kiểu hình và tạo nên rãnh gắn peptide có kích thước đủ để tiếp nhận các peptidecó kích thước từ 10 đến 30 acid amine. Lãnh vực không đa kiểu hình b2 thì chứavị trí kết hợp của phân tử đồng thụ thể của tế bào T là CD4. Do CD4 chỉ gắn vớicác phân tử MHC lớp II nên các tế bào TCD4+ chỉ đáp ứng với các peptide đượctrình diện bởi các phân tử MHC lớp II. Bảng 8.1 liệt kê một số đặc điểm quan trọng của các gene và phân tử MHCliên quan đến chức năng bình thường của các phân tử này. Bảng 8.1: Một số đặc điểm quan trọng của các gene và phân tử MHC Đặc điểm Tầm quan trọng Biểu hiện Tăng số lượngđồng trội: các phân tử MHC khác nhau để có thể trình Các allele diện các peptide chocủa mỗi gene các tế bào TMHC của cả bốlẫn mẹ đều đượcbiểu hiện Các gene đa Bảo đảm chokiểu hình: các cá thể khác nhau có khả năng trình diện Trong một và đáp ứng với cácquần thể có rất peptide của vi sinh vậtnhiều allele khác khác nhaunhau Loại tế bào Các tế bàobiểu lộ MHC: lympho T hỗ trợ CD4+ tương tác với các tế Lớp II: Các bào có tua, các đạitế bào trình diện thực bào và cáckháng nguyênlympho Bchuyên nghiệp, đại Các lympho Tthực bào, các tế gây độc CD8+ có thểbào B giết bất kỳ tế bào có Lớp I: Tấtnhân nào bị nhiễmcả các tế bào cóvirusnhân Các gene MHC là các gene đồng trội có nghĩa là các allele di truyền từ bốvà mẹ được biểu hiện như nhau. Ở người, do có ba gene lớp I đa kiểu hình là cácgene HLA-A, HLA-B, và HLA-C nên mỗi cá thể sẽ thừa hưởng một tập hợp cácgene này từ người bố và một tập hợp từ người mẹ. Mỗi tế bào của cá thể đó có thểbiểu lộ sáu phân tử MHC lớp I khác nhau. Cũng có ba nhóm gene lớp II đa kiểuhình là các gene HLA-DR, HLA-DQ, và HLA-DP, nhưng trong trường hợp nàythì cả chuỗi a và chuỗi b đều là đa kiểu hình và chuỗi a được mã hoá từ một allelecó thể kết hợp với chuỗi b do một allele khác mã hoá. Khiểu pha trộn như vậy cóthể tạo ra một số phân tử MHC lớp II “lai” và vì thế có thể có tới 10 đến 20 phântử MHC lớp II khác nhau. Các gene MHC là các gene rất đa kiểu hình có nghĩa là có rất nhiều allelekhác nhau trong các cá thể khác nhau trong cùng một quần thể. Tính đa kiểu hìnhnày có thể lớn đến mức mà không hề có hai cá thể trong một quần thể không thuầnchủng có các gene và phân tử MHC giống hệt nhau. Do các gốc đa kiểu hình quyếtđịnh các peptide nào sẽ được các phân tử MHC nào giới thiệu, vì thế sự tồn tại củanhiều allele sẽ bảo đảm rằng trong một quần thể thì luôn luôn có một số thành viêncó khả năng trình diện được kháng nguyên protein của bất kỳ một vi sinh vật nào.Điều này cho thấy rằng sự tiến hoá về tính đa kiểu hình của MHC đã bảo đảm chomỗi quần thể không bị thất bại trước một loại vi sinh vật mới xuất hiện hoặc visinh vật cũ nhưng đã đột biến các protein của chúng. Lý do là vì trong một quầnthể thì ít nhất sẽ có một vài cá thể có thể tạo ra được các đáp ứng miễn dịch hiệuquả chống lại các kháng nguyên peptide của các vi sinh vật mới xuất hiện hoặcmới đột biến. Các phân tử MHC được mã hoá bởi các trình tự ADN di truyền vàcác biến thể (tạo nên tính đa kiểu hình) chứ không được tạo ra do tái tổ hợp genenhư trường hợp các thụ thể dành cho kháng nguyên được trình bầy trong chương10.Hình 8.9: Cách thức gắn của peptide vào các phân tử MHC
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 5) BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN (Kỳ 5) Mỗi phân tử MHC lớp II gồm có 2 chuỗi là các chuỗi a và chuỗi b. Nhữngvùng ở đầu N tận của hai chuỗi này (tức là các lãnh vực a1 và b1) có chứa các gốcđa kiểu hình và tạo nên rãnh gắn peptide có kích thước đủ để tiếp nhận các peptidecó kích thước từ 10 đến 30 acid amine. Lãnh vực không đa kiểu hình b2 thì chứavị trí kết hợp của phân tử đồng thụ thể của tế bào T là CD4. Do CD4 chỉ gắn vớicác phân tử MHC lớp II nên các tế bào TCD4+ chỉ đáp ứng với các peptide đượctrình diện bởi các phân tử MHC lớp II. Bảng 8.1 liệt kê một số đặc điểm quan trọng của các gene và phân tử MHCliên quan đến chức năng bình thường của các phân tử này. Bảng 8.1: Một số đặc điểm quan trọng của các gene và phân tử MHC Đặc điểm Tầm quan trọng Biểu hiện Tăng số lượngđồng trội: các phân tử MHC khác nhau để có thể trình Các allele diện các peptide chocủa mỗi gene các tế bào TMHC của cả bốlẫn mẹ đều đượcbiểu hiện Các gene đa Bảo đảm chokiểu hình: các cá thể khác nhau có khả năng trình diện Trong một và đáp ứng với cácquần thể có rất peptide của vi sinh vậtnhiều allele khác khác nhaunhau Loại tế bào Các tế bàobiểu lộ MHC: lympho T hỗ trợ CD4+ tương tác với các tế Lớp II: Các bào có tua, các đạitế bào trình diện thực bào và cáckháng nguyênlympho Bchuyên nghiệp, đại Các lympho Tthực bào, các tế gây độc CD8+ có thểbào B giết bất kỳ tế bào có Lớp I: Tấtnhân nào bị nhiễmcả các tế bào cóvirusnhân Các gene MHC là các gene đồng trội có nghĩa là các allele di truyền từ bốvà mẹ được biểu hiện như nhau. Ở người, do có ba gene lớp I đa kiểu hình là cácgene HLA-A, HLA-B, và HLA-C nên mỗi cá thể sẽ thừa hưởng một tập hợp cácgene này từ người bố và một tập hợp từ người mẹ. Mỗi tế bào của cá thể đó có thểbiểu lộ sáu phân tử MHC lớp I khác nhau. Cũng có ba nhóm gene lớp II đa kiểuhình là các gene HLA-DR, HLA-DQ, và HLA-DP, nhưng trong trường hợp nàythì cả chuỗi a và chuỗi b đều là đa kiểu hình và chuỗi a được mã hoá từ một allelecó thể kết hợp với chuỗi b do một allele khác mã hoá. Khiểu pha trộn như vậy cóthể tạo ra một số phân tử MHC lớp II “lai” và vì thế có thể có tới 10 đến 20 phântử MHC lớp II khác nhau. Các gene MHC là các gene rất đa kiểu hình có nghĩa là có rất nhiều allelekhác nhau trong các cá thể khác nhau trong cùng một quần thể. Tính đa kiểu hìnhnày có thể lớn đến mức mà không hề có hai cá thể trong một quần thể không thuầnchủng có các gene và phân tử MHC giống hệt nhau. Do các gốc đa kiểu hình quyếtđịnh các peptide nào sẽ được các phân tử MHC nào giới thiệu, vì thế sự tồn tại củanhiều allele sẽ bảo đảm rằng trong một quần thể thì luôn luôn có một số thành viêncó khả năng trình diện được kháng nguyên protein của bất kỳ một vi sinh vật nào.Điều này cho thấy rằng sự tiến hoá về tính đa kiểu hình của MHC đã bảo đảm chomỗi quần thể không bị thất bại trước một loại vi sinh vật mới xuất hiện hoặc visinh vật cũ nhưng đã đột biến các protein của chúng. Lý do là vì trong một quầnthể thì ít nhất sẽ có một vài cá thể có thể tạo ra được các đáp ứng miễn dịch hiệuquả chống lại các kháng nguyên peptide của các vi sinh vật mới xuất hiện hoặcmới đột biến. Các phân tử MHC được mã hoá bởi các trình tự ADN di truyền vàcác biến thể (tạo nên tính đa kiểu hình) chứ không được tạo ra do tái tổ hợp genenhư trường hợp các thụ thể dành cho kháng nguyên được trình bầy trong chương10.Hình 8.9: Cách thức gắn của peptide vào các phân tử MHC
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình diện kháng nguyên bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Giải phẫu xương đầu mặt (Kỳ 5)
5 trang 33 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0