Danh mục

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.43 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số + Hiểu được thế nào là nghiệm của bất phương trình . + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2,Kỹ năng: thay giá trị của ẩn vào bất phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm của bất phương trình hay không . - biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số . 3,Thái độ: Học tập tích cực , chủ động , say mê,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨNBẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨNI. Mục tiêu :1,Kiến thức: - HS hiểu khái niệ m bất phương trình 1 ẩn số+ Hiểu được thế nào là nghiệ m của bất phương trình .+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.2,Kỹ năng: thay giá trị của ẩn vào bất phương trình để kiể m tra có phải lànghiệm của bất phương trình hay không . - biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số .3,Thái độ: Học tập tích cực , chủ động , say mê,…II. chuẩn bị :.- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ- HS: Bài tập về nhà.III. Tiến trình bài dạy:1, ổn định lớp : … Nêu dạng tổng quát của pt bậc nhất một ẩn ?2, Bài củ :3-Bài mới Hoạt động cuả Gv và HS Nội dung 1) Mở đầu* HĐ1: Giới thiệu bất PT Ví dụ: a) 2200x + 4000  25000 là một bpt với ẩnmột ẩn- GV: Cho HS đọc bài toán x. b) x2 - 1 > x + 5sgk và trả lời.Hãy giải thích kết quả tìm Là các bất phương trình 1 ẩnđược + Trong BPT (a) Vế phải: 2500- GV: Nếu gọi x là số quyển Vế trái: 2200x + 4000vở mà bạn Nam có thể mua số quyển vở mà bạn Nam có thể mua đượcđược ta có hệ thức gì? là: 1 hoặc 2 …hoặc 9 quyển vở vì: thay x = 1;2Hs :...Gv : Hãy chỉ ra vế trái , vế ;..9 vào bpt ta được bđt đúng :phải của bất phương trình? 2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 9 < 13Gv : Yêu cầu hs nêu ví dụ về Thay x = 4 có: 42 < 6.4 – 5 => 16 < 19bpt một ẩn Thay x = 5 có : 52  6.5 – 5 => 25  25Hs : Thay x = 6 có : 62  6.6 – 5 => 36  31 là bđt saiHĐ 2 : Tìm hiểu về tậpnghiệm của bất phương 2) Tập nghiệm của bất phương trìnhtrình , biểu diễn tập nghiệm K/n : Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bpt.của bpt trên trục sốGV: Đưa ra tập nghiệm của Ví dụ1 : Tập nghiệ m của BPT x > 3 là: {x/xBPT, Tương tự như tập > 3}nghiệm của PT em có thể Biểu diễn trên trục số :định nghĩa tập nghiệm của 0 3BPT ////////////////////|//////////// (Hs :… Tập hợp các nghiệ m ?2:của bất PT được gọi là tập Ví dụ 2: BPT x  7 có tập nghiệ m là : {x/xnghiệm của BPT.  7}-GV: Cho HS làm bài tập ?2 Biểu diễn trên trục số :- HS lên bảng làm bài:… 0 7Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu +ví dụ 2 ]///////////////////////////// ?3Tập nghiệm của BPT: x  - 2 là:{x/x  -Hs :…Gv : Cho hs làm ?3 ,?4 2}Hs : thực hiện :… biểu diễn tập nghiệ m bpt trên trục số:Hs : Nhận xét , sữa lỗi :… -2 0 ////////////////////[ + ?4: Tập nghiệm của BPT x < 4 là: {x/x < 4} Biểu diễn trên trục số: 0 4 + )///////////////////////////* HĐ3: Bất phương trình 3) Bất phương trình tương đươngtương đương- GV: Tìm tập nghiệ m của 2 Ví dụ : Tìm tập nghiệm của 2 BPT :BPT sau: x > 3 và 3 < x x > 3 và 3 < x là {x/x > 3} ; Nói : hai bpt tương đương.Hs :…- GV: Theo em hai BPT như *K/n : Hai BPT có cùng tập hợp nghiệmthế nào gọi là 2 BPT tương gọi là 2 BPT tương đương.đương? Ký hiệu:  Vídụ : x > 3  3 < xHs :...3- Củng cố:- GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18.BT 17 : a. x  6 b. x > 2 c. x  5 d. x < -1 50BT 18 : Thời gian đi của ô tô là : (h) x ...

Tài liệu được xem nhiều: