Bé dưới 1 tuổi và những dấu mốc quan trọng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,020.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới 3 tháng tuổi, bé có thể nhận ra giọng nói của bố mẹ; phản ứng với âm thanh lớn và đột ngột (tỉnh dậy, sợ hãi hoặc giật mình). Bé phản ứng với một giọng nói quen thuộc như cười hoặc lắng nghe chăm chú. Bé nhìn xung quanh để tìm xem một âm thanh mới phát ra từ đâu. Bé cười khi có người nói chuyện cùng bé; làm ra nhiều âm thanh hơn; dùng tiếng khóc để đòi cái gì đó, chẳng hạn đòi ti mẹ vì đói....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé dưới 1 tuổi và những dấu mốc quan trọngBé dưới 1 tuổi và những dấu mốc quan trọngDưới 3 tháng tuổi, bé có thể nhận ra giọng nói của bố mẹ; phản ứng vớiâm thanh lớn và đột ngột (tỉnh dậy, sợ hãi hoặc giật mình).Bé phản ứng với một giọng nói quen thuộc như cười hoặc lắng nghe chămchú. Bé nhìn xung quanh để tìm xem một âm thanh mới phát ra từ đâu. Bécười khi có người nói chuyện cùng bé; làm ra nhiều âm thanh hơn; dùngtiếng khóc để đòi cái gì đó, chẳng hạn đòi ti mẹ vì đói.Một số kỹ năng quan trọng giai đoạn 3-6 tháng- Bập bẹ nhiều hơn.- Bé quan tâm tới âm nhạc.- Phản ứng khác nhau với từng loại âm thanh / giọng nói, chẳng hạn dễ chịuvới giọng nói thân thiện và “mếu” với giọng nói giận dữ.- Quay về hướng có âm thanh hay giọng nói.- Nhận ra có người gọi tên bé.- Có thể dừng khóc khi có người nói chuyện với bé. Bé có thể nhận ra có người gọi tên béKỹ năng quan trọng ở bé 6-9 tháng- Bập bẹ đa dạng hơn.- Lắng nghe chăm chú khi có âm nhạc hay tiếng hát.- Biết khi được gọi tên.- Hiểu những yêu cầu đơn giản.- Nhận ra tên một số đồ vật thân thuộc.Kỹ năng quan trọng giai đoạn 9-12 tháng- Biểu lộ các cảm xúc đa dạng hơn.- Có thể nói được một vài từ đầu tiên như ba ba, bà bà, vẫy tay tạm biệt.- Biết làm theo vài yêu cầu đơn giản.- Hiểu những câu đơn giản, chẳng hạn: “Quả bóng ở đâu?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé dưới 1 tuổi và những dấu mốc quan trọngBé dưới 1 tuổi và những dấu mốc quan trọngDưới 3 tháng tuổi, bé có thể nhận ra giọng nói của bố mẹ; phản ứng vớiâm thanh lớn và đột ngột (tỉnh dậy, sợ hãi hoặc giật mình).Bé phản ứng với một giọng nói quen thuộc như cười hoặc lắng nghe chămchú. Bé nhìn xung quanh để tìm xem một âm thanh mới phát ra từ đâu. Bécười khi có người nói chuyện cùng bé; làm ra nhiều âm thanh hơn; dùngtiếng khóc để đòi cái gì đó, chẳng hạn đòi ti mẹ vì đói.Một số kỹ năng quan trọng giai đoạn 3-6 tháng- Bập bẹ nhiều hơn.- Bé quan tâm tới âm nhạc.- Phản ứng khác nhau với từng loại âm thanh / giọng nói, chẳng hạn dễ chịuvới giọng nói thân thiện và “mếu” với giọng nói giận dữ.- Quay về hướng có âm thanh hay giọng nói.- Nhận ra có người gọi tên bé.- Có thể dừng khóc khi có người nói chuyện với bé. Bé có thể nhận ra có người gọi tên béKỹ năng quan trọng ở bé 6-9 tháng- Bập bẹ đa dạng hơn.- Lắng nghe chăm chú khi có âm nhạc hay tiếng hát.- Biết khi được gọi tên.- Hiểu những yêu cầu đơn giản.- Nhận ra tên một số đồ vật thân thuộc.Kỹ năng quan trọng giai đoạn 9-12 tháng- Biểu lộ các cảm xúc đa dạng hơn.- Có thể nói được một vài từ đầu tiên như ba ba, bà bà, vẫy tay tạm biệt.- Biết làm theo vài yêu cầu đơn giản.- Hiểu những câu đơn giản, chẳng hạn: “Quả bóng ở đâu?”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dấu mốc quan trọng cột mốc quan trọng lưu ý cho cha mẹ sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0